Từ khóa: môn Lịch sử

Thầy giáo Hoàng Việt Trung: Dạy sử bằng phim hoạt hình

Thầy giáo Hoàng Việt Trung: Dạy sử bằng phim hoạt hình

(GLO)- Không còn khô khan với các số liệu và con chữ, giờ đây, học sinh lớp 10 Trường THPT Pleime (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã có những tiết học Lịch sử đầy thú vị thông qua phim hoạt hình tương tác thông minh. Chủ nhân của phương pháp dạy học sáng tạo này là thầy Hoàng Việt Trung-giáo viên môn Lịch sử kiêm Bí thư Đoàn trường.
Cả nhà mê Sử

Cả nhà mê Sử

(GLO)- Đó là một gia đình khá đặc biệt ở thôn Đồng Tâm, xã Tơ Tung, huyện Kbang. Nhà có 3 cô con gái đều mê môn Lịch sử, đều giành giải cao tại các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh ở bộ môn này và tất cả cùng định hướng theo ngành Công an.
Vun đắp tình yêu quê hương

Vun đắp tình yêu quê hương

(GLO)- Xây dựng tài liệu giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thông mới là nội dung quan trọng đang được ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh khẩn trương triển khai. Hiện nay, công đoạn dạy thử nghiệm tại một số đơn vị trường học đã hoàn tất. Bước đầu, bộ tài liệu được đánh giá là gần gũi, dễ tiếp thu, góp phần vun đắp tình yêu quê hương cho học sinh.
Chuyện lạ: Không dạy cũng viết sáng kiến kinh nghiệm

Chuyện lạ: Không dạy cũng viết sáng kiến kinh nghiệm

(GLO)- Theo một tiến sĩ trong ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), việc viết sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là viết lại có hệ thống các ý tưởng, sáng kiến mới do tác giả đúc rút kinh nghiệm, sáng tạo từ thực tế của bản thân đối với công việc mình đảm trách đã mang lại hiệu quả thiết thực. Sáng kiến kinh nghiệm giúp mọi người áp dụng dễ dàng để đạt được kết quả, hiệu quả công việc như mong muốn.
Ngôi trường thuở hoa niên

Ngôi trường thuở hoa niên

(GLO)- Bây giờ, ngôi trường ấy mang tên THCS Nguyễn Huệ (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai). Trước năm 1975, nó là Trường tư thục Bồ Đề Pleiku. Nơi ấy, niên khóa 1974-1975, tôi theo học nửa chừng lớp 12, sau 2 năm… trốn quân dịch. Vì trốn lính nên lúc bấy giờ tôi học tại đó với giấy tờ giả, tên mới, tuổi nhỏ hơn tuổi thật. Dù thời gian theo học ở đây ngắn ngủi nhưng trong tôi vẫn lưu giữ nhiều kỷ niệm đáng nhớ.
Chàng thủ khoa vượt qua nghịch cảnh

Chàng thủ khoa vượt qua nghịch cảnh

(GLO)- Với tổng điểm ba môn thi đạt 27,75, cậu học trò trường huyện Lê Văn Trường (Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, huyện Chư Pah) đã xuất sắc đoạt ngôi vị thủ khoa khối C của tỉnh và lọt vào top những thí sinh có tổng điểm xét tuyển khối C cao nhất cả nước. Nhưng đằng sau thành quả tốt đẹp ấy, ít ai biết rằng, Trường vừa phải trải qua biến cố lớn trong cuộc đời.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Thí sinh "nhẹ nhõm" trong ngày thi cuối cùng

Kỳ thi THPT quốc gia 2019: Thí sinh "nhẹ nhõm" trong ngày thi cuối cùng

(GLO)- Sáng 27-6, thí sinh đã hoàn thành bài thi cuối cùng của kỳ thi THPT quốc gia 2019 là tổ hợp Khoa học xã hội gồm môn Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân. Nhiều thí sinh cảm thấy hài lòng bởi đề thi môn Địa lý chỉ cần sử dụng thành thạo Atlas thí sinh có thể dễ dàng kiếm điểm trên trung bình.
Khát vọng cống hiến

Khát vọng cống hiến

(GLO)- Là người trực tiếp xem xét hồ sơ và tham gia xét duyệt trao học bổng chương trình “Nâng bước thủ khoa 2018“ do Báo Tiền Phong tổ chức, tôi có nhiều ấn tượng với các bạn thủ khoa đầu vào các trường đại học khu vực phía Nam năm học 2018-2019 xuất thân từ Gia Lai.
Gương sáng người thầy -Kỳ 1: Vượt núi cao đưa trò đến lớp

Gương sáng người thầy -Kỳ 1: Vượt núi cao đưa trò đến lớp

(GLO)- Có những hôm phải gửi tạm xe máy, leo qua ngọn núi thật cao rồi lội qua con suối Tơ Tung, mất mấy tiếng đồng hồ mới đến nơi học sinh đang giúp gia đình chặt mía thuê. Đó là một trong những hành trình vất vả để vận động học sinh ra lớp của thầy Hoàng Quốc Phong-giáo viên môn Lịch sử kiêm Tổng phụ trách Đội của Trường Tiểu học và THCS Đào Duy Từ (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ).