(GLO)- Ngày nay, hầu như nhà nào cũng có vài ràng bánh tráng gạo dự trữ trong nhà. Đó là món bánh tiện dụng, dễ dùng, chỉ cần nhúng qua nước sạch để một lát là có ngay một thức ăn nhanh, ngon. Bánh tráng ăn thay cơm hoặc nướng lên ăn cho vui khi lai rai vài chén cùng bạn bè.
(GLO)- Chỉ dài tầm 320 m nhưng tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu vẫn được mệnh danh là con đường ẩm thực độc đáo với nhiều quán ăn bình dân, ngon và lâu đời của phố núi Pleiku.
Ở vùng Tây Bắc, rau dớn là loài rau mọc tự nhiên bên bìa rừng, ven suối, quanh năm xanh tốt; là nguồn thực phẩm xanh tự nhiên, sạch và bổ dưỡng. Mỗi khi đi vào rừng hay ra suối, người Tày đều hái những ngọn rau dớn xanh non mơn mởn về chế biến món ăn.
(GLO)- Điện thoại rung. Là tin nhắn của chị: “Hôm nay có mắm cua, em về ăn cơm nhé!” Lời mời mộc mạc cùng món mắm quê ngon lành như vậy làm sao mà từ chối được.
(GLO)- Bánh bột lọc, người Quảng Trị gọi là bánh sắn. Cái món bánh dân dã này, mọi nơi người ta chỉ ăn chơi, lót dạ thì người Quảng Trị lập nghiệp ở quê mới Gia Lai vẫn mang theo phong tục quê hương, từ giỗ chạp đến tết nhất, mâm cỗ cúng bao giờ cũng phải có.
Theo tin từ Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings), có 5 món ăn ngon đặc sản nổi tiếng của Việt Nam vừa được VietKings gởi đến Tổ chức Kỷ lục châu Á để xác lập kỷ lục. Đó là những món ăn 'bá chấy' nào?
(GLO)- Bún mắm Huế không còn xa lạ với nhiều người dân Gia Lai. Tuy nhiên, bún mắm Huế “2 tô“ thì chắc hẳn chưa nhiều người biết tới. Sự kết hợp độc đáo giữa món bún mắm nổi tiếng của ẩm thực xứ Huế và biến tấu phở khô “2 tô“ của Gia Lai sẽ khiến thực khách không khỏi xuýt xoa khi thưởng thức.
(GLO)- Ngoài cơm lam, thịt nướng, muối kiến… khi nhắc đến ẩm thực của đồng bào Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng, nhiều người còn nhớ ngay đến các món ăn được chế biến từ lá cây mì, dân dã nhưng cực kỳ lạ miệng.