(GLO)- Lao động tự do là những người làm phụ hồ, bốc vác, trồng trọt, chăn nuôi... để mưu sinh. Hầu hết họ không có hợp đồng, không đóng bảo hiểm xã hội và không được trang bị kiến thức về an toàn vệ sinh lao động nên thường thiệt thòi khi xảy ra rủi ro, bất trắc.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi có nhiều điểm mới, trong đó bao gồm quy định về chế độ thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện từ 1-7-2025, thời điểm Luật có hiệu lực.
Tại TP.HCM, báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện của BHXH TP.HCM cho biết, từ năm 2017 - 2021 số người tham gia BHXH tự nguyện tăng từ 8.283 lên 51.401 người.
Lao động tự do là những ai? Có bao nhiêu người? Câu trả lời từ PGS.TS Giang Thanh Long, Đại học Kinh tế Quốc dân là “không có dữ liệu, không thể xác định “họ là ai“.
“Nếu không tham gia BHXH tự nguyện, những người lao động tự do (LĐTD) như chúng tôi hầu như không có một bảo đảm an sinh xã hội nào. Đóng BHXH tự nguyện thì chúng tôi được hưởng 2 chế độ hưu trí và tử tuất (bao gồm cả quyền lợi khám, chữa bệnh BHYT).
(GLO)- Hầu hết người lao động trở về đều mong muốn tìm được việc làm và ổn định cuộc sống tại địa phương. Do đó, các ngành, địa phương cần có giải pháp căn cơ để tạo việc làm cho họ trong trước mắt cũng như lâu dài.
(GLO)- Cũng vì nhu cầu chẳng đặng đừng “cơm áo gạo tiền“ mà hàng ngàn người dân Gia Lai đổ vào các khu công nghiệp ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai với hy vọng có được việc làm và thu nhập ổn định. Nhưng cuộc sống nơi đất khách vốn chẳng dễ dàng lại càng thêm khó khăn khi dịch Covid-19 bùng phát.
(GLO)- Đại dịch Covid-19 khiến hàng ngàn lao động quê Gia Lai tại khu vực phía Nam bị mất việc làm. Khó khăn chất chồng, họ buộc phải quay trở về quê nhà. Cuộc “hồi hương“ bất đắc dĩ của hàng ngàn lao động đã tạo ra những áp lực không nhỏ cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc phòng-chống dịch lẫn công tác an sinh xã hội trước mắt và lâu dài.
(GLO)- Ngày 3-9, UBND huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) tiến hành chi trả hỗ trợ 89 đối tượng thuộc nhóm hộ kinh doanh, lao động tự do và lao động ngừng việc trên địa bàn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ.
Liên quan đến gói an sinh xã hội mà TP.HCM triển khai cho lao động tự do theo Nghị quyết 09/2021 của HĐND TP.HCM, những ngày qua, trên các diễn đàn, không ít cư dân mạng gọi tên... “ông tổ trưởng“.
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết, gói hỗ trợ 26.000 tỉ thông thoáng về hồ sơ, về thủ tục, rút ngắn về thời gian, giảm 2/3 thủ tục và rút ngắn 2/3 thời gian so với gói 62.000 tỉ.
Thị xã Hoài Nhơn là địa phương đầu tiên tại tỉnh Bình Định tổ chức cấp phát tiền hỗ trợ cho người lao động tự do gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Ngày 2-7, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định hỗ trợ người lao động và chủ sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, với kinh phí lên tới 26.000 tỉ đồng.
Theo ông Lê Minh Tấn, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP HCM, đối với lao động tự do có khoảng 230.000 người, những người này chỉ cần có tạm trú tại TP HCM sẽ nhận được 1.500.000 đồng mà không cần phải có xác nhận thường trú.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình.
Khi nghỉ việc vì hết tuổi lao động, không ít người làm việc trong cơ quan nhà nước dù có thời gian làm việc hơn 20 năm nhưng lại không đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để hưởng chế độ hưu trí, bởi thiếu đi các giấy tờ xác nhận thời gian làm việc một cách hợp lệ, vì nhiều lý do.
Qua loạt phóng sự Manh áo bạc vì dịch và Lao động tàng hình, phỏng vấn người lao động, chúng tôi nhận thấy đa số công nhân và lao động tự do tại TP.HCM là lao động di cư.
(GLO)- Những lao động tự do như thợ hồ, lái xe, bốc vác... phải làm việc vất vả, đối mặt với nhiều nguy hiểm nhưng lại không có hợp đồng lao động, điều kiện làm việc không đảm bảo an toàn vệ sinh lao động. Song vì gánh nặng mưu sinh, họ vẫn phải gồng mình lam lũ mỗi ngày.