San gạt đất, làm nhà kính lan rộng những đồi thông ở cửa ngõ Đà Lạt

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Nhiều ngọn đồi ở xã Lát (Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng), một trong những cửa ngõ vào Đà Lạt đang diễn ra tình trạng san gạt đất làm nhà kính tràn lan.

Theo số liệu thống kê, đến tháng 9-2025, toàn tỉnh Lâm Đồng có hơn 5.688 ha nhà kính sản xuất nông nghiệp. Trong đó, TP Đà Lạt dẫn đầu với hơn 2.900 ha, theo sau là huyện Lạc Dương 1.648 ha, Đơn Dương 450 ha và Đức Trọng 317 ha.

Theo số liệu thống kê, đến tháng 9-2025, toàn tỉnh Lâm Đồng có hơn 5.688 ha nhà kính sản xuất nông nghiệp. Trong đó, TP Đà Lạt dẫn đầu với hơn 2.900 ha, theo sau là huyện Lạc Dương 1.648 ha, Đơn Dương 450 ha và Đức Trọng 317 ha.

Trong khi Đà Lạt đã đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm dần nhà kính nông nghiệp trong nội ô TP Đà Lạt và khống chế nhà kính không quá 20% đất nông nghiệp tại các xã của thành phố thì trên các ngọn đồi ở huyện Lạc Dương - cửa ngõ phía Đông của Đà Lạt, đặc biệt là xã Lát, đang diễn ra tình trạng san gạt đất, làm nhà kính tràn lan.

Trong khi Đà Lạt đã đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm dần nhà kính nông nghiệp trong nội ô TP Đà Lạt và khống chế nhà kính không quá 20% đất nông nghiệp tại các xã của thành phố thì trên các ngọn đồi ở huyện Lạc Dương - cửa ngõ phía Đông của Đà Lạt, đặc biệt là xã Lát, đang diễn ra tình trạng san gạt đất, làm nhà kính tràn lan.

Theo người dân, những khoảng đồi trước đây xanh mát ven đường Liên thôn Phi Tô vài năm trở lại đây đã bị san gạt nham nhở để sản xuất nông nghiệp. Nhiều mảnh đất được san gạt với taluy cao từ 5-7 m khiến nguy cơ sạt lở tăng cao trong mùa mưa

Theo người dân, những khoảng đồi trước đây xanh mát ven đường Liên thôn Phi Tô vài năm trở lại đây đã bị san gạt nham nhở để sản xuất nông nghiệp. Nhiều mảnh đất được san gạt với taluy cao từ 5-7 m khiến nguy cơ sạt lở tăng cao trong mùa mưa

Tại ngã ba thôn Đạ Nghịt rẽ xuống khu du lịch Quỷ Núi, dễ dàng nhìn thấy nhiều khu đất đã bị san gạt tạo nên màu đỏ quạch giữa các sườn đồi vốn trước đây xanh mát.

Tại ngã ba thôn Đạ Nghịt rẽ xuống khu du lịch Quỷ Núi, dễ dàng nhìn thấy nhiều khu đất đã bị san gạt tạo nên màu đỏ quạch giữa các sườn đồi vốn trước đây xanh mát.

Cách đó không xa, một mảng chân đồi lớn đã bị san phẳng kéo dài đến rừng thông phía trên với taluy cao trên 10 m.

Cách đó không xa, một mảng chân đồi lớn đã bị san phẳng kéo dài đến rừng thông phía trên với taluy cao trên 10 m.

"Đi ngoài đường thì không thể nào thấy nhưng nếu lên các ngọn đồi cao thì dễ dàng thấy nhiều triền đồi đã bị san gạt. Màu đất còn đỏ chứng tỏ sườn đồi này được san gạt chưa lâu" - một người dân ở đây chia sẻ.

"Đi ngoài đường thì không thể nào thấy nhưng nếu lên các ngọn đồi cao thì dễ dàng thấy nhiều triền đồi đã bị san gạt. Màu đất còn đỏ chứng tỏ sườn đồi này được san gạt chưa lâu" - một người dân ở đây chia sẻ.

Đặc biệt, giữa khoảng rừng thông rộng lớn trên đồi ở xã Lát, vài năm trước xuất hiện một mảng đất bị san gạt và hiện diện đến tận hôm nay.

Đặc biệt, giữa khoảng rừng thông rộng lớn trên đồi ở xã Lát, vài năm trước xuất hiện một mảng đất bị san gạt và hiện diện đến tận hôm nay.

Đi cùng tình trạng san gạt đất là lắp ráp nhà kính sản xuất nông nghiệp. Trong ảnh là một dàn nhà kính lớn nằm cạnh rừng thông tại khu vực đi vào khu nông nghiệp công nghệ cao xã Lát.

Đi cùng tình trạng san gạt đất là lắp ráp nhà kính sản xuất nông nghiệp. Trong ảnh là một dàn nhà kính lớn nằm cạnh rừng thông tại khu vực đi vào khu nông nghiệp công nghệ cao xã Lát.

Những khu đất có nhiều mặt giáp rừng thông, màu đất đỏ rất mới chứng tỏ san gạt chưa lâu, cạnh đó là nhà kính sản xuất nông nghiệp nằm trên đường vào khu nông nghiệp công nghệ cao xã Lát.

Những khu đất có nhiều mặt giáp rừng thông, màu đất đỏ rất mới chứng tỏ san gạt chưa lâu, cạnh đó là nhà kính sản xuất nông nghiệp nằm trên đường vào khu nông nghiệp công nghệ cao xã Lát.

Nhiều người càng khó hiểu khi thấy khu nhà kính rộng nằm lọt thỏm giữa 4 mặt đồi thông tại đoạn gần hồ Suối Vàng và đập Ankoroet. Theo hình ảnh trên Google Maps hoặc Google Earth hiện nay, thể hiện nơi đây toàn là rừng với lượng cây thông dày đặc.

Nhiều người càng khó hiểu khi thấy khu nhà kính rộng nằm lọt thỏm giữa 4 mặt đồi thông tại đoạn gần hồ Suối Vàng và đập Ankoroet. Theo hình ảnh trên Google Maps hoặc Google Earth hiện nay, thể hiện nơi đây toàn là rừng với lượng cây thông dày đặc.

Một khu nhà kính lớn khác có mặt giáp rừng thông ở xã Lát, huyện Lạc Dương.

Một khu nhà kính lớn khác có mặt giáp rừng thông ở xã Lát, huyện Lạc Dương.

Trong quá trình đi ghi nhận, chúng tôi liên tục bắt gặp hình ảnh những cây thông lớn bị đốt gốc cháy đen và chặt phá gốc khiến cây chết từ từ và ngã đổ trong rừng.

Trong quá trình đi ghi nhận, chúng tôi liên tục bắt gặp hình ảnh những cây thông lớn bị đốt gốc cháy đen và chặt phá gốc khiến cây chết từ từ và ngã đổ trong rừng.

Những mảng đồi đang dần bị "cạo trọc" và nhà kính đang dần "trèo" đến sát các đồi thông sẽ tiềm ẩn nguy cơ sạt lở rất lớn, đặc biệt là trong mùa mưa bão hiện nay.

Những mảng đồi đang dần bị "cạo trọc" và nhà kính đang dần "trèo" đến sát các đồi thông sẽ tiềm ẩn nguy cơ sạt lở rất lớn, đặc biệt là trong mùa mưa bão hiện nay.

Theo Nhất Đăng (NLĐO)

Có thể bạn quan tâm

Bên dòng Đăk Bla

Bên dòng Đăk Bla

Sông Đăk Bla thường được gọi với tên gọi “Dòng sông chảy ngược” cùng những truyền thuyết, thần thoại. Thế nhưng, không chỉ có sự độc đáo và bí ẩn đầy hấp dẫn, Đăk Bla còn là dòng sông mang lại sự trù phú, ấm no với những bãi bồi xanh mướt cây trồng và tiềm năng kinh tế du lịch đang được “đánh thức”.

Chùm ảnh: Ruộng bậc thang Kon Tu Rằng vào mùa lúa chín

Infographic Chùm ảnh: Ruộng bậc thang Kon Tu Rằng vào mùa lúa chín

Vào tháng 6 hàng năm, những thửaruộng bậc thang thôn Kon Tu Rằng (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) bắt đầu chín rộ. Những thửa ruộng bậc thang vàng rực, trải dài ven các triền núi xanh ngát xuống bờ sông Đăk Bla khiến khung cảnh nơi đây trở nên tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách đến thưởng ngoạn.

Bắt chồng giữa đại ngàn

Bắt chồng giữa đại ngàn

Nằm nép mình dưới chân núi Voi hùng vĩ, thôn Đarahoa hiện có hơn 340 hộ dân sinh sống, trong đó 80% là đồng bào dân tộc K’Ho. Không chỉ nổi bật bởi khung cảnh đại ngàn thơ mộng, Đarahoa còn gìn giữ một trong những phong tục đặc sắc bậc nhất của người K’Ho, tục "bắt chồng".

Rượu ghè men lá H'nham

Rượu ghè men lá H'nham

Đặt trên bàn những ghè rượu mới ủ, các chị em trong tổ liên kết nấu rượu ghè và dệt thổ cẩm ở phường Trường Chinh (thành phố Kon Tum) giới thiệu rất hấp dẫn về sản phẩm mình làm ra: Một thức uống với chất men cực kỳ độc đáo, không giống với loại men ở bất cứ nơi nào.

Vận hành thử nghiệm hoạt động chính quyền cấp xã mới tại Lâm Đồng vào ngày 23/6

Vận hành thử nghiệm hoạt động chính quyền cấp xã mới tại Lâm Đồng vào ngày 23-6

Việc vận hành thử nghiệm đối với các đơn vị hành chính cấp xã được chọn nhằm đánh giá trực quan để rút kinh nghiệm, kịp thời điều chỉnh nếu có khó khăn, vướng mắc; bảo đảm hoạt động của tất cả 124 đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Lâm Đồng mới thông suốt, khi chính thức hoạt động từ ngày 1-7.

null