(GLO)- Làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) gắn với tên tuổi Anh hùng Núp đã trở thành biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất. Nằm giữa núi rừng Trường Sơn, ngôi làng Bahnar này sở hữu nhiều lợi thế về văn hóa, lịch sử, cảnh quan thiên nhiên đang được đầu tư xây dựng mô hình điểm về du lịch nông thôn.
(GLO)- Tựa vào bậu cửa nhà sàn, ông Đinh Grêng (làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) dạo một khúc đàn goong rồi cất giọng hát bài dân ca “Buôn làng ấm no”. Tiếng hát hòa với tiếng đàn như lời tự tình với mùa xuân dưới chân núi “Kông Hoa”.
(GLO)- Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, diện mạo làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) ngày càng khởi sắc. Một trong những yếu tố then chốt làm nên sự “thay da đổi thịt” trên quê hương Anh hùng Núp chính là quyết tâm đưa điện lưới quốc gia đến với Stơr từ năm 1996 của UBND tỉnh.
(GLO)- Chúng tôi về thăm làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) trong một ngày nắng vàng như mật. Tại đây, chúng tôi thêm một lần được hòa mình trong âm thanh rộn ràng của cồng chiêng, chiêm ngắm những bộ trang phục truyền thống của các bà, các mẹ. Tất cả tạo nên bức tranh thật đẹp và yên bình.
(GLO)- Chiều 7-8, Ban Chỉ đạo phòng-chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) xã Tơ Tung (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Ngày hội Toàn dân bảo vệ ANTQ tại làng Stơr.
(GLO)- Sáng 2-5, tại Nhà lưu niệm Anh hùng Núp (làng Stơr, xã Tơ Tung), Thường trực Huyện ủy-HĐND-UBND-Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Kbang đã tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Anh hùng Núp (2/5/1914-2/5/2024).
(GLO)- Năm 1987, chúng tôi về làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) “cùng ăn, cùng ở” với bà con để sờ tận tay, nhìn tận mắt, cảm nhận không gian… tại địa điểm có sự kiện diễn ra trong kháng chiến chống Pháp.
(GLO)- Những học sinh lớn lên ở miền Bắc trước năm 1975 như tôi, hầu như tất thảy đều thần tượng Anh hùng Núp-nhân vật trong tác phẩm “Đất nước đứng lên” của nhà văn Nguyên Ngọc.
(GLO)- Sáng 1-10, ông Trần Văn Nhơn-Chủ tịch UBND xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) cho biết: Trên địa bàn xã vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm làm 2 cháu trai tử vong. Nạn nhân là em Đ.V.Đ (SN 2012) và Đ.V.K (SN 2011, cùng làng Mơhra-Đáp).
(GLO)- Vào văn chương, phim ảnh và bao hồi ức trên báo chí, dường như vẫn còn chưa đủ về cuộc đời của Anh hùng Núp. Đậm đặc cốt cách Bahnar, sự tiếp cận mọi góc hướng về con người ông vẫn luôn là một điều mới mẻ và hấp dẫn. Chuyện kể của ông Hồ Văn Ba từng là cần vụ của Anh hùng Núp sẽ cho ta cảm nhận thêm điều ấy.
(GLO)- Làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) gắn liền với tên tuổi của Anh hùng Núp. Trải qua bao biến đổi nhưng những nét văn hóa đặc sắc vẫn được người Bahnar gìn giữ cho tới ngày nay. Đặc biệt, mỗi dịp Tết cổ truyền của dân tộc, dân làng lại hân hoan, rộn ràng chuẩn bị món đặc sản cá đá để đãi khách quý.
(GLO)- Nếu năm 2018, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 26 triệu đồng thì năm 2019 đạt hơn 31 triệu đồng và dự kiến năm 2020 đạt 35 triệu đồng. Hiện 10/10 thôn, làng đã được công nhận làng văn hóa, hơn 90% số hộ đạt gia đình văn hóa.
(GLO)- Tọa lạc tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, Nhà lưu niệm Anh hùng Núp thuộc khu di tích văn hóa làng kháng chiến Stơr đã được công nhận Di tích văn hóa cấp Quốc gia năm 1993. Nhà lưu niệm đang lưu giữ trên 400 hình ảnh, tư liệu, kỷ vật của Anh hùng Núp và nhiều hiện vật đặc trưng văn hóa của đồng bào Bahnar.
(GLO)- Chúng tôi vừa có chuyến tham quan kéo dài 1 ngày đêm tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện Kbang. Và điều đáng mừng là, kinh tế thị trường đã dạy cho những người dân ở làng Anh hùng Núp biết cách làm du lịch trong bối cảnh giao lưu văn hóa thời hội nhập.
(GLO)- Đội cồng chiêng làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang) còn được gọi với một cái tên khác, có “thương hiệu“ hơn, đó là đội cồng chiêng Nhà lưu niệm Anh hùng Núp. Với hơn 40 thành viên đủ mọi lứa tuổi, hoạt động của đội cồng chiêng đang ngày càng “chuyên nghiệp hóa“.
(GLO)- Năm 1981 tôi lên nhận công tác ở Ty Văn hóa và Thông tin Gia Lai-Kon Tum. Lúc này nhóm các nhà khoa học của Viện Văn hóa Dân gian do Giáo sư Tô Ngọc Thanh làm trưởng đoàn đang trú tại khu tập thể của Ty để nghiên cứu văn hóa Bahnar (và sau này họ cho ra đời cuốn Folklore Bahnar mà đến giờ bất cứ ai nghiên cứu về Bahnar cũng đều phải nhắc tới).