Sáng 31.7, tại Bảo tàng Bình Định, Sở VH-TT Bình Định tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích tháp Đại Hữu ở xã Cát Nhơn, H.Phù Cát (Bình Định).
“Huyền thoại Trường Sơn” trưng bày hơn 150 hiện vật, tư liệu, hình ảnh tái hiện được một phần sự hy sinh, gian khổ của các bậc cha anh đi trước, những người đã “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.
Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tư liệu liên quan đến lễ khao lề thế lính Hoàng Sa và các hoạt động sản xuất của người dân đảo Lý Sơn được triển lãm tại Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (H.Lý Sơn, Quảng Ngãi).
Chiều 15/3 tại Nhà trưng bày khởi nghĩa Yên Thế (huyện Yên Thế), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề “Kỷ niệm 140 năm khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 2024)”.
Không chỉ tìm thấy nhiều tượng rồng, trong quá trình khai quật khảo cổ học tại di sản thế giới Thành nhà Hồ (Thanh Hóa), nhiều hiện vật hình rồng đã được tìm thấy quanh thành cổ 600 năm này
Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp Hội Khảo cổ học Việt Nam, Câu lạc bộ Thư pháp Viện nghiên cứu Hán - Nôm
Triển lãm giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh, hiện vật là những đặc trưng tiêu biểu trong lao động sản xuất, đời sống vật chất, đời sống tinh thần... của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
(GLO)- Công tác sưu tầm, lưu giữ những hiện vật văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương đã và đang được huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) chú trọng với quyết tâm không để văn hóa truyền thống bị mai một.
Ẩn chứa trong lòng đất Tây Nguyên là những di chỉ lịch sử, văn hóa lâu đời của người tiền sử có mặt ở đây từ thời kỳ đá cũ và mới, đến thời sơ kỳ kim khí cách nay hàng nghìn năm.
Cuối tháng 9 này, nhiều tờ báo và hãng tin thế giới loan tin lực lượng Taliban cầm quyền ở Afghanistan đang săn lùng kho báu đã 2.000 năm tuổi và đang mất tích tại đất nước này.
(GLO)- Ngày 23-7-1994, khi tỉnh thông báo sưu tầm tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh, bà Lê Thị Hiến-nguyên Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai-Kon Tum đã trao tặng tấm ảnh Bác Hồ mà mình gìn giữ sau bao năm tham gia cách mạng cho Bảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Gia Lai và Kon Tum (nay là Bảo tàng tỉnh Gia Lai) để lưu giữ và phát huy giá trị tuyên truyền.
Ngoài những chiếc bình đựng hài cốt hỏa táng của con người, các nhà khảo cổ còn tìm thấy bên trong hầm mộ kỳ bí những lọ nước hoa thủy tinh, đèn dầu và vô số đồ gốm cổ giá trị cao.
(GLO)- Với những người từng vào sinh ra tử nơi chiến trường, kỷ vật thời kỳ ấy là vô giá. Mặc dù đã cũ theo thời gian, nhưng chúng vẫn lấp lánh màu ký ức. Những ngày này, khi chia sẻ cùng chúng tôi câu chuyện về một số kỷ vật lưu giữ suốt nửa thế kỷ qua, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Nhương (tổ 8, phường Diên Hồng, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) không khỏi xúc động.
Các nhà khảo cổ Xứ Wales (Vương quốc Anh) vừa khai quật một kho vật dụng được chế tác công phu, tài sản quý giá nhất của những người thợ săn 9.200 năm trước. Ngày nay, đó là một kho báu khảo cổ lớn.
(GLO)- Từ ngày 2-2 đến 19-3, tại phòng trưng bày chuyên đề-Bảo tàng tỉnh Gia Lai (21 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku) sẽ diễn ra triển lãm nhạc cụ truyền thống các dân tộc tỉnh Gia Lai. Đây là một trong những hoạt động phục vụ người dân thưởng lãm chào mừng Xuân Tân Sửu 2021.
Các nhà khoa học, chuyên gia đề nghị cần tiến hành thăm dò, thám sát khai quật khảo cổ học các vị trí có khả năng phát lộ di vật, hiện vật ở những khu vực có liên quan đến các bãi cọc cổ của chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 1288 tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trước khi triển khai dự án mở đường.
Trên 500 di vật, hình ảnh, các bộ sưu tập hiện vật độc đáo, tiêu biểu của 3 nền văn hóa khảo cổ học thời cổ đại: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh và Văn hóa Óc Eo được giới thiệu công chúng.
(GLO)- Nhằm phục vụ Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2 về khảo cổ học sơ kỳ Đá cũ với tên gọi “Kỹ nghệ đá cũ An Khê trong bối cảnh các kỹ nghệ ghè 2 mặt ở châu Á“ diễn ra trong 2 ngày (29 và 30-3) tại thị xã An Khê,
(GLO)- Trên đất Gia Lai ngày nay, dấu tích văn hóa Chăm nằm trong khung niên đại từ thế kỷ XIV-XV còn lại khá dày, nhưng tư liệu viết trên các chất liệu, cung cấp thông tin cụ thể về một vấn đề gì đó của vùng đất Gia Lai nói riêng, Tây Nguyên nói chung thì vô cùng hiếm. Chính vì vậy mà chúng tôi coi bia đá Drang Lai và bia đá Tư Lương cùng minh văn trên 2 bia này là nguồn sử liệu vô cùng quý giá.
Qua khai quật, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều hiện vật đá, di vật có giá như gạch ngói và trang trí kiến trúc bằng đá cát, gốm thô Champa, trong đó chủ yếu là tượng động vật.