Theo các chuyên gia trong ngành, giờ đây thế giới đã “là một thế giới khác.” Những bất cập khó tháo gỡ đã khiến du lịch Việt Nam chưa thể tạo sức bật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Năm 2023, khách Đức đứng thứ 3 trong số các thị trường du lịch lớn nhất của Việt Nam tại Liên minh châu Âu. Mới đây, việc mở thêm đường bay thẳng từ Hà Nội và TPHCM tới Munich, Đức giúp khách du lịch có thể đến 2 thành phố này dễ dàng để trải nghiệm những địa điểm du lịch nổi tiếng và đẹp nhất.
Thực tế, việc đón đoàn khách Ấn Độ lại là bài học "đắt giá" cho các đơn vị kinh doanh mảng MICE trong nước, bởi lữ hành Việt Nam đã hầu như thất thu trước đoàn khách này. Tại sao có nghịch lý như vậy?
Du lịch Việt thời gian tới sẽ chú trọng tính chuyên nghiệp, tăng cường liên kết vùng, liên kết với các ngành khác trong chuỗi phát triển, đặc biệt xây dựng sản phẩm độc đáo gắn với văn hóa bản địa...
Với hơn 1,2 triệu lượt (bằng 150% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 10% so với cùng kỳ 2019), Hàn Quốc tiếp tục là thị trường gửi nhiều khách nhất đến Việt Nam trong 3 tháng đầu năm.
Theo các chuyên gia, một trong những yếu tố giúp Việt Nam quản lý các điểm đến tốt hơn và thu hút các nhà đầu tư quốc tế, tạo sức bật hấp dẫn chính là việc cần phải 'thực thi đúng pháp luật.'
Thành phố biển đáng sống Đà Nẵng, phổ cổ Hội An, 'đảo thiên đường' Phú Quốc là những điểm đến được các chuyên gia nước ngoài ví như 'thỏi nam châm' hút khách quốc tế của du lịch Việt Nam.
Những khách sạn đẹp như bảo tàng nghệ thuật, những không gian nghỉ dưỡng đưa du khách phiêu lưu trong một "thế giới giả tưởng" đang tạo nên sức hút riêng, thậm chí khiến thế giới phải thán phục trước đẳng cấp của du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam.
Cùng với thế giới, du lịch Việt được dự báo sẽ tăng về xu hướng nghỉ ngơi, chữa lành tâm trí và thể chất, tăng cường trải nghiệm thực tế, làm giàu có tinh thần, khám phá thiên nhiên...
Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp và người làm du lịch cần “tư duy toàn cầu, hành động địa phương,“ rút kinh nghiệm từ thực trạng du lịch thế giới và hành động ngay từ những việc nhỏ nhất...
Trong giai đoạn phục hồi và phát triển du lịch hậu khủng hoảng đại dịch, muốn đi đường dài và bền sức “con tàu“ du lịch cần hài hòa lợi ích của cả khách du lịch và những người làm nghề.
Trong hơn 1 phút của clip quảng bá “Xuân đoàn viên“ là sắc Xuân rực rỡ, tưng bừng trên khắp mọi miền đất nước, từ núi rừng Tây Bắc hùng vỹ trăm hoa đua nở đến cao nguyên Lâm Đồng đầy nắng gió.
Đó là chủ đề của Hội thảo Du lịch năm 2021 sẽ diễn ra tại thị xã Cửa Lò (Nghệ An) cuối tuần này với 300 đại biểu cả nước quy tụ, nhằm bàn các giải pháp phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam.
Hội thảo “Du lịch Việt Nam- Phục hồi và phát triển trong bối cảnh mới“ do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ VH-TT-DL tổ chức dự kiến sẽ diễn ra ngày 25-12, tại Cửa Lò, Nghệ An. Hội thảo nhằm tìm giải pháp kịp thời, tháo gỡ khó khăn, tham mưu đưa ra những quyết sách mang tính đột phá nhằm tạo động lực cho du lịch trong bối cảnh mới.
Cùng với chủ trương nới lỏng giãn cách và mở cửa từng bước trong trạng thái bình thường mới, ngành du lịch Việt Nam đang dần khôi phục các hoạt động. Những đoàn du lịch khách quốc tế quay trở lại Việt Nam theo chương trình thí điểm đón khách quốc tế theo hộ chiếu vaccine là những tín hiệu tích cực để ngành công nghiệp không khói có thể vực dậy sau thời gian trầm lắng vì dịch Covid-19.
Du lịch nội địa được xem là “phao cứu sinh“ cho ngành Du lịch Việt Nam trong thời gian tới. Các tỉnh, thành phố đang xây dựng, gấp rút triển khai nhiều lộ trình...
Video là những khoảnh khắc sống động về các hòn đảo nổi tiếng của Phú Quốc, giới thiệu các hoạt động lặn biển, ngắm san hô, câu cá và các môn thể thao dưới nước cảm giác mạnh như dù bay, lướt sóng.
Trong khi thế giới coi nền kinh tế ban đêm là cách “hái ra tiền“ thì ở Việt Nam lại có chuyện bắt khách đi ngủ sớm. Nghịch lý du khách không có chỗ chơi, không biết tiêu tiền thế nào, ở đâu, vào ban đêm diễn ra nhiều năm qua khiến ngay cả những “thủ phủ“ du lịch cũng ngủ quên trên kho vàng.
Tập trung nâng cao chất lượng, cơ cấu lại thị trường khách du lịch, thúc đẩy chuyển đổi số và “cùng nắm tay nhau để hành động“ là những giải pháp mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề xuất nhằm đưa ngành du lịch Việt vượt qua những khó khăn trước mắt, từng bước phục hồi và phát triển trong, sau dịch COVID-19.
Mới đây, World Travel Awards vừa công bố kết quả bình chọn năm 2020. Mặc dù 2020 là năm khó khăn với ngành du lịch do dịch bệnh COVID-19 nhưng Việt Nam vẫn khẳng định được sức hút với khách quốc tế.
Những ngày dịch bệnh COVID-19, chưa bao giờ ngành Du lịch Việt Nam phải đối mặt những thách thức lớn, khó khăn đến thế. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đồng tình, du lịch Việt Nam sẽ sớm phục hồi, bùng nổ mạnh mẽ với những chiến lược kích cầu, khuyến mãi hấp dẫn nhằm tăng trưởng du khách trong và ngoài nước.
Ông Lê Quang Tùng - Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho rằng, một số hạn chế mà du lịch Việt Nam gặp phải là cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, nguồn nhân lực còn yếu, năng lực quản lý điểm đến còn thấp, phát triển du lịch chưa gắn với bảo vệ môi trường. Do đó, cần tái cơ cấu du lịch là cần thiết để nâng cao hiệu quả xúc tiến quảng bá.