(GLO)- Trận truy kích địch trên đường 7-Cheo Reo diễn ra từ tối 16-3-1975 đến chiều 24-3-1975 của Sư đoàn 320 (Quân đoàn 3) đã đi vào lịch sử chiến tranh Việt Nam. Đại tướng Văn Tiến Dũng-Tư lệnh chiến trường miền Nam, đã giao nhiệm vụ cho Sư đoàn 320 trước thềm trận chiến bằng một câu ngắn gọn: “Băng rừng, cắt đường giao thông và chặn đánh, buộc địch ùn lại ở phía Đông-Tây“.
(GLO)- Sau khi vừa ký kết Hiệp định Paris (27-1-1973), đơn vị chúng tôi xuất phát từ Thanh Hóa đến Lộc Ninh, Bình Long (thuộc tỉnh Bình Phước bây giờ) với thời gian ròng rã gần 3 tháng trời qua các tỉnh: Quảng Trị, Savanakhet (Lào), Kon Tum, Gia Lai, Đak Lak…
(GLO)- Ấy là tôi muốn nhắc lại “mối tình“ đoàn kết gắn bó của Đảng bộ, quân và dân 2 tỉnh Gia Lai và Bình Định trong cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm chống Pháp.
(GLO)- Xuôi theo quốc lộ 19 về Quy Nhơn, bước vào địa phận thị xã An Khê là bắt gặp Chợ Đồn nằm ngay phía bên trái đường. Khu chợ này đã có tên tuổi từ đầu thế kỷ XX, đến nay vẫn tồn tại và phát triển. Nhưng rất ít người biết nó đã hình thành và hoạt động như thế nào sau những biến đổi của thời gian.
(GLO)- Trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, đã có rất nhiều ca khúc cách mạng ra đời, cổ vũ kịp thời lớp lớp thanh niên lên đường đi kháng chiến.
(GLO)- Chư Sê là tên của dãy núi ngăn cách cao nguyên Pleiku với vùng trũng Cheo Reo (Ayun Pa) theo chiều Bắc Nam. Trên thực tế, người ta biết đến địa danh Chư Sê nhiều còn bởi nó cũng là tên của một đường đèo dài 3 km trên quốc lộ 25, cắt ngang dãy núi này.
(GLO)- Tại Phòng Văn hóa-Thông tin thị xã An Khê hiện đang lưu giữ một bài thơ viết về người Bí thư chi bộ đầu tiên của An Khê: Liệt sĩ Đỗ Trạc, hy sinh ngày 7-3-1947. Trước đó, ông bị thực dân Pháp bắt, tra tấn 7 ngày 7 đêm. Không khuất phục được ông, chúng đã hèn hạ xử bắn ông tại sân vận động An Khê rồi chặt thành 3 khúc. Cảm động trước khí tiết của ông, một tác giả có tên Huỳnh Trung Tín đã có bài thơ “Đầu sóng hiên ngang“:
(GLO)- Từ chỗ chỉ có 2 dân tộc tại chỗ là Bahnar và Jrai, kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho biết, trên địa bàn Gia Lai thời điểm đó có đến 38 dân tộc cùng chung sống. Những dân tộc có mặt ở Gia Lai muộn đều có những lý do riêng để chọn vùng đất này làm quê hương thứ hai, trong đó có cộng đồng người Tày và người Nùng ở xã Tơ Tung, huyện Kbang.
(GLO)- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Gia Lai nói chung, của An Khê nói riêng có một trận đánh được Lịch sử Đảng bộ tỉnh Gia Lai ghi nhận: trận công đồn Tú Thủy (thuộc huyện An Khê) tháng 3-1947. Đây là trận phản công quy mô lớn đầu tiên trên chiến trường Gia Lai kể từ khi quân Pháp tái chiếm Tây Nguyên năm 1946.
(GLO)- Bên cạnh bộ phận cư dân tại chỗ là người Bahnar, Jrai, một bộ phận người Kinh (Việt) cũng có mặt ở Gia Lai khá sớm. Trong nửa cuối thế kỷ XX, trên địa bàn tỉnh đã có một bộ phận cư dân rất lớn, thuộc nhiều dân tộc khác nhau, từ những nơi khác đến lập nghiệp. Trong số này, có nhóm người Hmông (đồng bào tự nhận là người Mông) cư trú thành các làng riêng, tại xã Ya Hội (huyện Đak Pơ).
(GLO)- Làng Mook Đen, xã Ia Dom (huyện Đức Cơ) là một làng biên giới giáp với Vương quốc Campuchia. Nơi đây ẩn chứa nhiều “trầm tích“ của lịch sử qua các cuộc chiến tranh. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Mook Đen nằm trên phòng tuyến Chư Ty-Oyadav, mặt trận Tây Gia Lai năm 1946.
(GLO)- Những thập niên gần đây, cái tên Tơ Tung đã dần trở nên quen thuộc với đồng bào các dân tộc tỉnh Gia Lai và du khách quan tâm đến Tây Nguyên, bởi nơi ấy có di tích Làng kháng chiến Stơr-quê hương anh hùng Núp-những tên đất, tên người sớm nổi tiếng cùng tiểu thuyết “Đất nước đứng lên“ của nhà văn Nguyên Ngọc; có làng Leng Tơpung với những đội cồng chiêng đủ các thế hệ, giới tính… rất đặc biệt của Tây Nguyên.
(GLO)- Nơi chúng tôi muốn nói đến là vùng đất ở phía Đông Bắc xã Sơn Lang, huyện Kbang. Gần đây, chốn xa xôi cách trở này rất “hút“ người và trở thành một địa danh “hot“ bởi có nhiều thác-rừng hùng vĩ, một điểm đến tiềm năng của du lịch Gia Lai. Thế nhưng trên thực tế, việc đọc và viết địa danh này như thế nào hẳn đã từng làm không ít người lúng túng.
(GLO)- Sản vật Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng có thể nói là rất nhiều, cả xưa và nay. Nhưng trong phạm vi bài viết này chỉ xin nói về sản vật tự nhiên của Gia Lai. Những sản vật này là gì và nay còn gì?
(GLO)- Đến Gia Lai, nhiều người thường đặt câu hỏi “tại sao“ khi thấy 2 địa danh rất Việt là Hà Đông, Hà Tây lại nằm trong một khu vực hầu như chỉ có người Bahnar sinh sống.
Trong lịch sử, Lý Anh Tông chính là vị vua Việt đầu tiên tuần thú biển Đông, xem xét tình hình để có phương sách bảo vệ chủ quyền trên vùng biển đảo rộng lớn.