Ngắm thế giới với góc nhìn lạ từ trên cao

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Từ Hong Kong (Trung Quốc) đến Dubai (UAE), khung cảnh nơi nào cũng lạ lẫm và mang nét siêu thực qua ống kính các nhiếp ảnh gia.
con đường Cheia Đây là đưa du khách đến Transylvania (Rumani), nơi sinh của bá tước Dracula. Theo Calin Stan, tác giả bức ảnh, khung cảnh ngoạn mục với con đường tráng lệ khiến ông ấn tượng mạnh. Ảnh: Calin Stan.
Hong Kong Samatha Chow, tác giả bức ảnh, thực hiện bức hình tại , Trung Quốc. Từ trên cao, quanh cảnh tựa như thermokarst với rong rêu phủ kín. Ảnh: Samatha Chow.
phía namIceland Stas Bartnikas, tác giả bức ảnh, cho biết anh chụp tấm hình này ở phía nam Iceland, trên một chiếc máy bay nhỏ. Ảnh: Stas Bartnikas.
Afar Khai thác muối là ngành thương mại cổ xưa và nặng nhọc nhất ở Ethiopia. Những người làm trong ngành này tại khu vực (Ethiopia) vẫn dùng các đoàn lạc đà để vận chuyển muối từ nơi khai thác đến thị trường tiêu thụ. Tuy nhiên, tuyến đường sắt đang mở, nối từ Djibouti đến Afar, có thể khiến những đoàn lạc đà trở nên ít hữu dụng. Ảnh: Tugo Cheng.
dãy Thiên Sơn Một cây cầu nằm giữa 3 hẻm núi tại (Trung Quốc). Nhiệm vụ chính của cây cầu là phục vụ cho việc vận chuyển than trong khu vực. Ảnh: Tugo Cheng.
South Ari Atoll Alexander Hafemann, người chụp bức ảnh, cho biết chiếc ô đỏ cô đơn trên bãi cát nhỏ tại đảo san hô(Maldives) khiến ông không thể rời mắt. Ảnh: Alexander Hafemann.
sông Baral Một người đàn ông chèo thuyền trên (Bangladesh) đầy rong rêu vào mùa đông. Ảnh: MD Tanveer Rohan.
núi Bromo Các vận động viên marathon vượt qua cồn cát nóng bỏng quanh, Indonesia. Ngọn núi này thuộc dãy Tengger và nằm sát biển cát nổi tiếng ở Đông Java. “Con người trông thật nhỏ bé trước tự nhiên”, nhiếp ảnh gia Willam Cheang nhận xét. Ảnh: William Cheang.
Nemuro là thị trấn cực đông của Hokkaido, nổi tiếng với nghề đánh cá trên biển Okhotsk, biên giới tự nhiên giữa Nhật Bản và Nga. Vào mùa đông, vùng biển này bị đóng băng. Ảnh: Chris McCann.
miền Nam Tây Ban Nha Một đàn hồng hạc bay qua con sông và vùng đầm lầy ở . Aya Okawa, tác giả bức ảnh, thông tin: "Tôi biết vào thời điểm hạn hán, hồng hạc thường mắc kẹt trong lớp bùn của đầm lầy khiến chân vẹo. Vào thời gian này, nhiều tình nguyện viên đến và giúp chúng tự do". Ảnh: Aya Okawa.
Busan Nhiếp ảnh gia Albert Dros chụp bức ảnh này từ nóc của một trong những tòa chung cư cao nhất châu Á ở thành phố (Hàn Quốc), The Zenith. Phải mất nhiều tháng anh mới có thể xin phép chủ tòa nhà cũng như tìm ra biện pháp an toàn khi tác nghiệp. “Tôi phải treo mình trên không trung để có thể chụp tấm hình này. Trên đó không dành cho những người yếu tim. Song, khi ở độ cao như vậy, bên dưới dường như là một thế giới khác. Nỗi sợ biến mất và thay vào đó là cảm giác bình yên”, anh nói. Ảnh: Albert Dros.
Baitul Mokarram Người Hồi giáo đang dự buổi cầu nguyện Công giáo vào thứ sáu tại nhà thờ ở thành phố Dhaka, Bangladesh. Ảnh: Sohel Parvez Haque.
Dubai Phillip Trinis, tác giả bức ảnh, cho biết khung hình được lấy từ tầng 124 của tòa nhà Burj Khalifa ở , UAE. Hầu hết biệt thự, nhà ở và khách sạn sang trọng được xây theo trong cách Arab truyền thống, nằm bên hồ Burj Khalifa tạo nên cảnh tượng đặc biệt. Hồ nước này còn có pháo đài phun nước biểu diễn lớn nhất thế giới. Mỗi ngày, vào thời điểm nhất định, du khách có thể xem màn trình diễn nước hòa cùng âm thanh và ánh sáng ngoạn mục. Ảnh: Phillip Trinis.
Kim Ngân (Zing)

Có thể bạn quan tâm

Chợ Đồn xưa và nay

Chợ Đồn xưa và nay

(GLO)- Xuôi theo quốc lộ 19 về Quy Nhơn, bước vào địa phận thị xã An Khê là bắt gặp Chợ Đồn nằm ngay phía bên trái đường. Khu chợ này đã có tên tuổi từ đầu thế kỷ XX, đến nay vẫn tồn tại và phát triển. Nhưng rất ít người biết nó đã hình thành và hoạt động như thế nào sau những biến đổi của thời gian.
Chư Sê

Chư Sê

(GLO)- Chư Sê là tên của dãy núi ngăn cách cao nguyên Pleiku với vùng trũng Cheo Reo (Ayun Pa) theo chiều Bắc Nam. Trên thực tế, người ta biết đến địa danh Chư Sê nhiều còn bởi nó cũng là tên của một đường đèo dài 3 km trên quốc lộ 25, cắt ngang dãy núi này.
Đi tìm tác giả một bài thơ kháng chiến

Đi tìm tác giả một bài thơ kháng chiến

(GLO)- Tại Phòng Văn hóa-Thông tin thị xã An Khê hiện đang lưu giữ một bài thơ viết về người Bí thư chi bộ đầu tiên của An Khê: Liệt sĩ Đỗ Trạc, hy sinh ngày 7-3-1947. Trước đó, ông bị thực dân Pháp bắt, tra tấn 7 ngày 7 đêm. Không khuất phục được ông, chúng đã hèn hạ xử bắn ông tại sân vận động An Khê rồi chặt thành 3 khúc. Cảm động trước khí tiết của ông, một tác giả có tên Huỳnh Trung Tín đã có bài thơ “Đầu sóng hiên ngang“:
Cộng đồng người Tày-Nùng trên quê hương Anh hùng Núp

Cộng đồng người Tày-Nùng trên quê hương Anh hùng Núp

(GLO)- Từ chỗ chỉ có 2 dân tộc tại chỗ là Bahnar và Jrai, kết quả điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho biết, trên địa bàn Gia Lai thời điểm đó có đến 38 dân tộc cùng chung sống. Những dân tộc có mặt ở Gia Lai muộn đều có những lý do riêng để chọn vùng đất này làm quê hương thứ hai, trong đó có cộng đồng người Tày và người Nùng ở xã Tơ Tung, huyện Kbang.
Thác Lệ Kim

Thác Lệ Kim

(GLO)- Lệ Kim là tên một thác nước trên suối Blang-ranh giới giữa xã Ia Tô (xã B14), huyện Ia Grai và xã Ia Dơk (xã B9), huyện Đức Cơ.
Chuyện ít biết về cố vấn Nhật hy sinh tại Mook Đen năm 1946

Chuyện ít biết về cố vấn Nhật hy sinh tại Mook Đen năm 1946

(GLO)- Trong sử liệu về cách mạng Việt Nam có nhắc đến vai trò của các “Chiến sĩ quốc tế-Việt Nam mới“ trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954). Đó là những người châu Âu, châu Á, châu Phi, từng là sĩ quan, binh lính viễn chinh xâm lược Việt Nam, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã tình nguyện gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam, tham gia huấn luyện, chiến đấu chống Pháp, được Bác Hồ gọi là người “Việt Nam mới“.
Địa danh Đak Đoa và nguồn cội

Địa danh Đak Đoa và nguồn cội

(GLO)- Trong các địa danh quen thuộc ở Gia Lai, có lẽ không địa danh nào được sử dụng cho nhiều không gian khác nhau, ở những thời điểm lịch sử khác nhau như Đak Đoa. Điều này, làm cho những người ở Gia Lai (hay tỉnh Pleiku thời kỳ trước giải phóng) sẽ hình dung ra những vùng đất riêng khi nhắc đến Đak Đoa.
Tơ Tung - địa chỉ lịch sử, văn hóa đáng quan tâm

Tơ Tung - địa chỉ lịch sử, văn hóa đáng quan tâm

(GLO)- Những thập niên gần đây, cái tên Tơ Tung đã dần trở nên quen thuộc với đồng bào các dân tộc tỉnh Gia Lai và du khách quan tâm đến Tây Nguyên, bởi nơi ấy có di tích Làng kháng chiến Stơr-quê hương anh hùng Núp-những tên đất, tên người sớm nổi tiếng cùng tiểu thuyết “Đất nước đứng lên“ của nhà văn Nguyên Ngọc; có làng Leng Tơpung với những đội cồng chiêng đủ các thế hệ, giới tính… rất đặc biệt của Tây Nguyên.
Kon Chư Răng - Mâu thuẫn từ cái tên

Kon Chư Răng - Mâu thuẫn từ cái tên

(GLO)- Nơi chúng tôi muốn nói đến là vùng đất ở phía Đông Bắc xã Sơn Lang, huyện Kbang. Gần đây, chốn xa xôi cách trở này rất “hút“ người và trở thành một địa danh “hot“ bởi có nhiều thác-rừng hùng vĩ, một điểm đến tiềm năng của du lịch Gia Lai. Thế nhưng trên thực tế, việc đọc và viết địa danh này như thế nào hẳn đã từng làm không ít người lúng túng.
Sản vật Gia Lai có gì, còn mất?

Sản vật Gia Lai có gì, còn mất?

(GLO)- Sản vật Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng có thể nói là rất nhiều, cả xưa và nay. Nhưng trong phạm vi bài viết này chỉ xin nói về sản vật tự nhiên của Gia Lai. Những sản vật này là gì và nay còn gì?
Công viên Diên Hồng-chuyện xưa kể lại

Công viên Diên Hồng-chuyện xưa kể lại

(GLO)- Đã là dân Phố núi thì hầu như ai cũng đã một lần đặt chân đến Công viên Diên Hồng, bởi đây là nơi giải trí công cộng, lại nằm ngay trung tâm TP. Pleiku. Công viên có diện tích 12,3 ha, trong đó diện tích mặt nước là 2,7 ha với 2 hồ nước. Nơi đây có nhà hàng, khách sạn, có các khu vui chơi, khu thể thao, vườn hoa cây cảnh và chuồng thú, có mặt hồ vui chơi đạp vịt, chèo thuyền, phía trên là chiếc cầu treo bắc ngang tạo điểm nhấn thú vị…
Thăm bảo tàng cổ vật

Thăm bảo tàng cổ vật

(GLO)- Lần lữa đôi lần, mới đây tôi cũng đến thăm Bảo tàng Cổ vật (trực thuộc Bảo tàng tỉnh Gia Lai). Thăm rồi lại muốn giới thiệu thêm cho nhiều người biết. Băn khoăn vì, gần trọn buổi sáng hôm ấy mà chỉ có mình tôi với sự nhiệt tình đến du dương của cô thuyết minh viên Nguyễn An. An giải thích rằng, khách đến tham quan phần lớn là đi theo đoàn, cá nhân thì cũng… lai rai. Với tôi, bảo tàng này là độc nhất vô nhị: bảo tàng trong một ngôi chùa và chùa trong bảo tàng, nằm ngay giữa trung tâm TP. Pleiku.