Dịch bệnh đang có chiều hướng gia tăng, nguy cơ lây lan diện rộng là rất cao, có thể ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm, chỉ số giá tiêu dùng và môi trường.
(GLO)- Ngày 25-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp ký ban hành Công văn số 2791/UBND-NL về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng-chống bệnh dịch tả heo châu Phi.
Tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo tập trung nguồn lực xử lý dứt điểm ổ dịch tả lợn châu Phi tại xã Đa Nhim, H.Lạc Dương, kiểm soát không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng.
Trong vòng 1 tuần qua, hộ ông T.T.V. ở phường Thành Nhất (TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) có hơn 200 con lợn bị mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi nên các cơ quan chức năng phải tiến hành tiêu hủy.
Dù đã giảm so với cùng kỳ năm 2021, song theo đánh giá của cơ quan chuyên môn tỉnh Kon Tum, nguy cơ dịch bệnh này bùng phát trên địa bàn tỉnh vẫn rất lớn, nhất là thời điểm giao mùa sắp tới.
Trong khoảng 1 tháng qua, huyện Sa Thầy liên tiếp xuất hiện các ổ dịch tả lợn Châu Phi ở xã Mô Rai và xã Sa Bình. Nhằm ngăn chặn nguy cơ dịch lây lan trên diện rộng, UBND huyện Sa Thầy đã chỉ đạo các đơn vị liên quan, cùng chính quyền các xã, thị trấn khẩn trương triển khai các biện pháp cụ thể.
Tính từ đầu năm đến này, dịch tả lợn châu Phi đã bùng phát tại 8/10 huyện thành phố tại tỉnh Kon Tum. Tổng cộng, đã có 1.151 con lợn với tổng trọng lượng hơn 39,5 tấn lợn hơi bị tiêu hủy.
Sáng 13/11, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Ngọc Hồi phối hợp với UBND thị trấn Plei Kần (huyện Ngọc Hồi) tiến hành tiêu hủy 88 con lợn mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi với trọng lượng 2.520 kg.
Để ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi lây lan từ các nơi vào trong nước, Campuchia đã đề nghị ngăn chặn việc nhập khẩu trái phép lợn sống, thịt lợn và các sản phẩm từ thịt lợn qua đường biên giới.
Chiều 23/2, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, trong tuần này Bộ sẽ ký quyết định thành lập Hội đồng Khoa học và nếu điều kiện thuận lợi thì cuối quý II, đầu quý III/2021, Việt Nam sẽ có vaccine dịch tả lợn châu Phi thương mại để phục vụ cho phát triển chăn nuôi lợn trong nước với giá bán hợp lý.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định về cơ chế, chính sách, đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ kinh phí trong phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi năm 2020.
Từ đầu tháng 10 đến nay, dịch tả lợn châu Phi có những diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương khi tổng số gia súc bị tiêu hủy trong tháng 10 gấp 2 lần so với tháng 9.
Lực lượng chức năng Tuyên Quang phát hiện xe ôtô chở hơn 500kg thịt lợn bốc mùi hôi thối và 10 con lợn sống; lái xe cũng là chủ số hàng trên, khai nhận đang vận chuyển về huyện Lập Thạch để tiêu thụ.
Từng bị thiệt hại một nửa đàn lợn do dịch tả lợn châu Phi, nhưng đến nay anh Lê Năng Công ở Thanh Oai (Hà Nội) đã tái đàn thành công, bán đúng thời điểm giá lợn hơi tăng cao. Báo NTNN /Dân Việt xin giới thiệu bài viết của anh Lê Năng Công về những kinh nghiệm quý trong phòng chống dịch bệnh để bạn đọc tham khảo.
Bằng cách lập khống và chuyển lợn nhỏ thành lợn to, cán bộ thú y P.Phú Thứ, TX.Kinh Môn, tỉnh Hải Dương đã chiếm đoạt hơn 200 triệu đồng tiền nhà nước hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi.
Nhiều người đã nói anh Vũ Quang Thành (xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) là “gã điên“ khi xây chuồng nuôi heo lúc dịch tả lợn châu Phi đang hoành hành. Nhưng trong làm ăn, nhiều khi “liều ăn nhiều“. Anh Thành lãi hơn 1 tỷ sau 4 tháng nuôi heo.
(GLO)- Theo thống kê. trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã có 11 huyện, thị xã, thành phố nhiễm Dịch tả lợn Châu Phi và các cơ quan chức năng đang tích cực triển khai các biện pháp phòng trừ dịch bệnh cũng như hỗ trợ người chăn nuôi.
(GLO)- Sáng 2-8, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Phú Thiện, Gia Lai đã tổ chức Hội nghị tập huấn phòng-chống bệnh dịch tả lợn châu Phi gần 100 cán bộ là lãnh đạo 10 xã, thị trấn, chủ các lò mổ gia súc, gia cầm và các hộ gia đình chăn nuôi heo trên địa bàn huyện.
Trong khi việc nghiên cứu vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang được triển khai, trước mắt Bộ NNPTNT sẽ chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tập huấn, hỗ trợ và hướng dẫn người chăn nuôi trên toàn quốc sử dụng chế phẩm sinh học, các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi lợn để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn tiếp tục lây lan ra nhiều vùng miền trên cả nước, đặc biệt hệ lụy của dịch bệnh này còn âm ỉ trong thời gian dài. Vì vậy, bên cạnh việc quyết liệt khống chế dịch, Bộ NNPTNT đang xem xét tổ chức lại ngành chăn nuôi, đẩy mạnh chăn nuôi lợn an toàn sinh học và chú trọng phát triển chăn nuôi gia cầm, thuỷ sản, các loại gia súc ăn cỏ…