(GLO)- Được công nhận là di tích thắng cảnh cấp quốc gia theo Quyết định số 1288-VH/QĐ ngày 16-11-1988 của Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch), di tích thắng cảnh Biển Hồ (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) hàng năm thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.
Hàng chục di tích thuộc diện nhà cổ ở Hội An xuống cấp nghiêm trọng. Người dân nơm nớp trong những ngôi nhà rệu rã, càng lo hơn khi mùa mưa bão đang tới.
(GLO)- Ngày 26-9, Chủ tịch UBND tỉnh Rah Lan Chung đã ký Quyết định số 514/QĐ-UBND về việc công bố thủ tục hành chính (TTHC) nội bộ được sửa đổi, bổ sung trong hệ thống hành chính nhà nước thuộc phạm vi chức năng quản lý của UBND tỉnh Gia Lai.
Bất kỳ ai có dịp đến những cột cờ tại các địa danh nổi tiếng của Việt Nam cũng đều không thể bỏ qua việc check-in thay cho lời khẳng định mình đã đặt chân đến nơi đây.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 41/2024/QĐ-UBND ngày 14-8-2024 về quy định quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội trên địa bàn tỉnh.
(GLO)- Những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn TP. Pleiku luôn được chú trọng và mang lại những kết quả đáng ghi nhận.
(GLO)- Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024), ngày 7-6, Ban Thường vụ Huyện Đoàn Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã ra mắt Đội tuyên truyền, giới thiệu các di tích, công trình văn hóa trên địa bàn huyện.
(GLO)- Chiều 31-1, Bí thư Thành ủy Pleiku (tỉnh Gia Lai) Trịnh Duy Thuân có buổi kiểm tra các công trình phục vụ hoạt động đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn thành phố. Cùng đi có lãnh đạo UBND TP. Pleiku và các phòng, ban, đơn vị liên quan.
Chư Păh di dời cây si có hình thù giống mặt người; Sớm hoàn thiện hồ sơ Di tích “Chiến thắng thung lũng Ia Drăng năm 1965”; Tăng tốc xây dựng xã nông thôn mới; “Hiến kế” phát triển du lịch bền vững; Kiện toàn tổ chức bộ máy Công an tỉnh Gia Lai là những thông tin đáng chú ý hôm nay.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Đak Đoa: Tiêu hủy vũ khí tự chế, công cụ hỗ trợ; Hội thảo khoa học về di tích căn cứ kháng chiến Cư Jŭ-Dliê Ya (đọc: Cư Dú Đờ lê da); Trang bị kiến thức, kỹ năng cho 3 đại biểu tham gia phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em”; Ra mắt câu lạc bộ “Bơi thanh thiếu nhi Gia Lai”; Hỗ trợ hơn 1,6 tỷ đồng cho các em có hoàn cảnh khó khăn.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Gia Lai đứng đầu cả nước về số ca tử vong do bệnh dại; Phân luồng phương tiện đi qua TP. Pleiku: Mạnh tay với các trường hợp vi phạm; 2 doanh nhân trẻ Gia Lai đạt giải thưởng khởi nghiệp xuất sắc toàn quốc năm 2023; Phát hiện thêm nhiều di tích khảo cổ thời đại Đá cũ; Hơn 26,1 tỷ đồng phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng nghèo, khó khăn.
(GLO)- Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023), ngày 17-5, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức hành trình “Về nguồn” tại xã Krong, huyện Kbang.
(GLO)- Chiều 30-12, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức cuộc họp thông tin di tích khảo cổ Rộc Tưng-Gò Đá (thị xã An Khê) được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 1649/QĐ-TTg ngày 29-12-2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Đưa tay vạch đám cây dại mọc lan ra lối mòn dẫn lên “Hố thiêng“, ông Lê Kim Chúng giải thích vì sao nơi này từng có tên là Xóm Cấm, mặc dù địa danh hành chính hiện nay là tổ 3, phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ: “Chỗ ni xưa có nhiều chuyện lạ lùng liên quan tới người Hời, không ai dám bén mảng. Riết một hồi thành Xóm Cấm“.
(GLO)- Đập thủy lợi Đồng Cam nằm trên sông Ba (huyện Phú Hòa và Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) có gần 100 tuổi vừa được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia danh lam thắng cảnh.
Vương quốc Phù Nam là một quốc gia cổ nổi tiếng ở khu vực châu Á, được hình thành trong khoảng thế kỷ thứ 1 - 2 trước Công nguyên và kéo dài cho đến khoảng thế kỷ 7 sau Công nguyên. Trung tâm vương quốc này qua tư liệu khảo cổ học được nhiều nghiên cứu xác định tại khu vực Óc Eo - Ba Thê (H.Thoại Sơn, An Giang).
Có nhiều cách khác nhau để truyền tải thông điệp về tình yêu đối với những di sản kiến trúc xưa. Chàng trai Trương Văn Bộ (làng Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín) chọn một cách độc đáo không giống ai: Thu nhỏ những công trình kiến trúc, nhất là đình chùa, cổng làng hay những nếp nhà truyền thống Bắc Bộ. Những mô hình của Bộ được nhiều người ưa chuộng. Và từ đó, Bộ đã lan tỏa nét đẹp văn hóa, kiến trúc xưa.
Nhiều người đã phải thốt lên như vậy khi chứng kiến những gì đang diễn ra đối với một số di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia tại 2 tỉnh Hải Dương và Thanh Hóa.
UBND tỉnh Yên Bái tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh ruộng bậc thang Mù Cang Chải và chứng nhận “Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải“ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Bãi đá cổ ở xã Nấm Dẩn (Xín Mần, Hà Giang) gắn liền với đời sống văn hoá của người dân tộc Nùng ở địa phương. Những hoa văn đặc sắc tại bãi đá cho đến nay vẫn là bí ẩn đối với các nhà khảo cổ.
Sở Văn hóa - Thể thao Quảng Bình sẽ phối hợp với ban ngành liên quan tiến hành khảo sát thực địa và có những đánh giá để lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích ngôi mộ cổ được cho là của danh tướng Nguyễn Phạm Tuân - thủ lĩnh Phong trào Cần Vương.