Thời gian gần đây, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy diễn biến phức tạp trên lâm phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Krông Bông (Công ty Lâm nghiệp Krông Bông).
(GLO)- Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nhưng trong thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
(GLO)- Ngày 20-9, Sở Kế hoạch và Đầu tư có Công văn số 2687/SKHĐTLN về việc thực hiện chỉ tiêu đất giao thông theo Công văn số 6365/BTNMT-QHPTTNĐ ngày 19-9-2024 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trên địa bàn huyện biên giới Ea Súp có hàng chục dự án nông lâm nghiệp được triển khai từ nhiều năm nay. Tuy nhiên các dự án này có hiệu quả thấp và bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém, cần sớm được cơ quan chức năng xử lý, tháo gỡ.
Ngày 18-9, Ban Quản lý rừng Lâm Viên (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) cho biết, trong lúc giải toả đất rừng bị lấn chiếm, một thành viên trong đoàn giải toả đã đạp trúng bẫy chông bằng kim tiêm.
Ho Rum, một bản làng hẻo lánh ở 'chút mút' xã Kim Thủy (H.Lệ Thủy, Quảng Bình) với vô vàn khó khăn như rất nhiều bản làng khác dưới rặng Trường Sơn (không điện, không mạng viễn thông, không nước sạch...), nhưng bỗng một ngày lại được nhắc đến rất nhiều...
(GLO)- Để đạt tỷ lệ che phủ rừng là 47,75% vào năm 2025 và đến năm 2030 là trên 49,2%, Gia Lai chú trọng thu hút đầu tư nhiều dự án trồng rừng từ vốn ngoài ngân sách.
UBND huyện Bảo Lâm đã có quyết định thành lập 3 đoàn kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra việc triển khai dự án đầu tư của các doanh nghiệp thuê đất, thuê rừng trên địa bàn huyện.
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Duy Lâm kiểm tra tiến độ Dự án Đường bộ cao tốc Vân Phong - Nha Trang đề nghị tháo gỡ nhiều vướng mắc về đất rừng, hạ tầng điện lực
Gia Lai thấp thỏm nỗi lo sạt lở bờ sông; Thuốc lá điện tử xâm nhập học đường; Trao tặng 200 thẻ BHYT cho người có hoàn cảnh khó khăn tại phường Chi Lăng; Tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do TNGT”; Kông Chro chuyển đổi 0,8 ha đất rừng trồng để làm đường; Tặng 104 bộ sách giáo khoa và quà cho học sinh huyện Kbang là những thông tin đáng chú ý hôm nay.
(GLO)- Ủy ban nhân dân các xã: Chư Rcăm, Chư Gu và Ia Mlah (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) vừa ký kết quy chế phối hợp trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Dự án được thực hiện từ năm 2023 đến hết năm 2027 với tổng mức đầu tư khoảng 1.930 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu dự án có tính chất liên kết vùng là 1.000 tỷ đồng; nguồn vốn ngân sách địa phương là 930 tỷ đồng.
(GLO)- Từ năm 2021, Gia Lai đã bắt đầu triển khai thực hiện chủ trương giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân tộc thiểu số hưởng lợi. Tuy nhiên, đến nay, việc triển khai chủ trương này vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần tháo gỡ.
(GLO)- Để mở đường vào cánh đồng khu vực đầm Hiu (làng Ring, xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), một số đối tượng đã dùng phương tiện cơ giới đào bới, san ủi trái phép hàng ngàn mét vuông đất rừng tại tiểu khu 1008, thuộc lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Muer.
Tại dự án đại lộ Đông Tây TP.Buôn Ma Thuột, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk đã yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý dứt điểm vụ Công ty CP Đầu tư và Xây dựng 515 múc đất rừng trái phép để thi công.
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk phát hiện một doanh nghiệp thi công đại lộ đông tây TP.Buôn Ma Thuột đã khai thác đất rừng ngoài phạm vi cho phép để làm vật liệu san lấp đường.
Tháng 7/2021, có 29 hộ dân ở thôn Tu Mơ Rông và Mô Pả xã Đăk Hà huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đăng ký trồng rừng với diện tích hơn 33 ha. Tuy nhiên, sau hơn 1 năm đến nay, số diện tích rừng trồng trên đã chết nhiều, mật độ cây sống chưa tới 20% khiến người dân lo lắng.
Ông Đỗ Thành Nhân tự ý san ủi đất rừng rồi sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp từ năm 2005 đến nay. Cơ quan chức năng phạt 50 triệu đồng và yêu cầu ông Nhân buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm...
Nhiều dự án du lịch nghỉ dưỡng, nông - lâm kết hợp, trồng rừng bảo vệ rừng tại Tây Nguyên, sau khi giao cho chủ đầu tư thay vì “đẹp đẽ“ thì… rừng bị biến mất!
LTS: Rừng và đất lâm nghiệp Tây Nguyên liên tục bị suy giảm trước áp lực “xà xẻo“ của các dự án du lịch, nông lâm kết hợp hay nhu cầu đất canh tác. Tình trạng đất rừng bị tàn phá, xâm chiếm trái phép diễn ra nhiều nơi, thậm chí các đối tượng còn “hô biến“ đất rừng thành đất có sổ đỏ. Còn đối với các dự án được chuyển đổi từ rừng hầu hết hoạt động không hiệu quả, đất tiếp tục bị xâm chiếm, rừng chết dần, trong khi ngành chức năng vẫn mãi loay hoay xử lý, thu hồi.
Từ năm 2021 đến nay, vàng tặc liên tục đột kích, khai thác vàng trái phép ở tiểu khu 1660 và 1661 nằm trên lâm phần do Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn quản lý. Mặc dù chủ rừng đã thường xuyên tuần tra, kiểm soát, thậm chí điểm mặt, chỉ tên được nhiều đối tượng nhưng hoạt động khai thác vàng trái phép vẫn đâu lại vào đấy, kéo dài năm này qua năm khác.
Trong bối cảnh tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng còn phức tạp, tỉnh Đắk Nông đang tập trung kiện toàn, sắp xếp lại mô hình Kiểm lâm liên huyện. Việc làm này đã cắt giảm được bộ phận lãnh đạo, kế toán, thủ quỹ, pháp chế... để gia tăng trực tiếp cho lực lượng tham gia quản lý bảo vệ rừng.
UBND tỉnh Đắk Nông vừa ban hành Quyết định buộc một hộ dân phải nhổ bỏ cây trồng, di dời tài sản và trả lại diện tích 98.000m2 đất rừng cho cơ quan chức năng quản lý theo quy định của pháp luật.