(GLO)- Báo Gia Lai trích đăng nội dung UBND tỉnh giải quyết kiến nghị của cử tri liên quan việc cấp GCNQSD đất trên đất lâm nghiệp do Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc An Khê quản lý; nghiên cứu và lập các dự án đầu tư trồng rừng đối với diện tích đất rừng khộp chưa có rừng...
Lực lượng Công an được đề nghị thành lập chuyên án điều tra, triệt phá các băng, nhóm chuyên phá rừng, sang nhượng đất lâm nghiệp mà các cơ quan báo chí phản ánh thời gian qua.
(GLO)- Thời gian qua, huyện Kông Chro đẩy mạnh giao rừng cho cộng đồng dân cư và hộ gia đình quản lý, bảo vệ. Nhờ đó, huyện từng bước nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, đồng thời giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân sống gần rừng, nhất là hộ đồng bào dân tộc thiểu số.
(GLO)- Do điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng phức tạp cùng với những bất cập trong chính sách hỗ trợ khiến công tác trồng rừng tại thị xã Ayun Pa những năm qua gặp nhiều khó khăn.
(GLO)- Chiều 31-3, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Gia Lai tiến hành tổng kết việc thực hiện Kế hoạch số 1123/KH-UBND ngày 23-3-2017 của UBND tỉnh về việc thu hồi đất rừng bị lấn chiếm để chuyển sang cây trồng phù hợp với mục đích lâm nghiệp và trồng rừng; đánh giá công tác giao rừng, khoán rừng cho các hộ gia đình, cộng đồng dân cư quản lý, bảo vệ và phát triển. Trên cơ sở đó, đề ra giải pháp triển khai công tác trồng rừng trong thời gian tới.
(GLO)- Đã gần 15 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không thể quên chuyến công tác đầu tiên về vùng xa Đak Trôi, 1 trong 5 xã phía Đông sông Ayun của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai.
(GLO)- Nhiều người bạn của tôi khi đến Gia Lai vẫn thường thắc mắc chuyện ở vùng đất phía Đông Bắc tỉnh lại có xã Hà Đông, Hà Tây như những địa danh bấy lâu đã trở nên quen thuộc của Thủ đô Hà Nội.
Với 5 vị trí tác động, ông Đỗ Thành Nhân (52 tuổi) đã sử dụng máy móc san gạt hơn 9.000m2 đất lâm nghiệp tại khoảnh 3, tiểu khu 644, lâm phần do Ban Quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý.
(GLO)- Từ đơn tố cáo của công dân, Thanh tra tỉnh Gia Lai đã vào cuộc, xác nhận việc lấn phần đất của Lâm trường Mang Yang II (nay là Ban Quản lý rừng phòng hộ Đak Đoa) là đúng. Với sự tiếp tay của một số cán bộ xã, 1 cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) không đúng quy định.
(GLO)- Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai vừa mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Đức (SN 1971, xã Diên Phú, TP. Pleiku), nguyên Trưởng ban Quản lý Rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (Ban quản lý) thêm 8 năm tù về tội “Tham ô tài sản“.
(GLO)- Nghị quyết số 06-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững, tăng cường sinh kế, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Gia Lai giai đoạn 2021-2030 đặt mục tiêu nâng tỷ lệ che phủ của rừng đến năm 2025 đạt 47,75%, trồng 40.000 ha.
Những năm qua, hình thức giao khoán đất lâm nghiệp cho các hộ dân trên địa bàn huyện Lắk đã phát huy hiệu quả thiết thực, qua đó góp phần tăng thêm thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
(GLO)- Nhờ tích cực tuyên truyền, vận động người dân kê khai diện tích rừng bị lấn chiếm chuyển sang trồng rừng và cây trồng phù hợp mục đích lâm nghiệp, đến thời điểm này, huyện Krông Pa đã đạt 150% so với kế hoạch trồng rừng năm 2021.
(GLO)- Từ kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng, ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh đã cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững; sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp, kết hợp hài hòa giữa sản xuất lâm nghiệp với nông nghiệp.
(GLO)- Từ kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng, ngành Nông nghiệp và PTNT tỉnh đã cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững; sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp, kết hợp hài hòa giữa sản xuất lâm nghiệp với nông nghiệp.
(GLO)- Quá trình sản xuất nông nghiệp trên đất lâm nghiệp bộ lộ nhiều yếu tố phức tạp do tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số còn lạc hậu, diện tích sản xuất nhỏ lẻ, nhiều khu rẫy nằm xen kẽ với rừng tự nhiên. Hiện nay, ngành chức năng và chính quyền các địa phương ở Gia Lai tiếp tục rà soát diện tích sản xuất nông nghiệp trên đất lâm nghiệp để có hướng xử lý phù hợp.
(GLO)- Quá trình sản xuất nông nghiệp trên đất lâm nghiệp bộ lộ nhiều yếu tố phức tạp do tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số còn lạc hậu, diện tích sản xuất nhỏ lẻ, nhiều khu rẫy nằm xen kẽ với rừng tự nhiên. Hiện nay, ngành chức năng và chính quyền các địa phương ở Gia Lai tiếp tục rà soát diện tích sản xuất nông nghiệp trên đất lâm nghiệp để có hướng xử lý phù hợp.
(GLO)- Ủy ban nhân dân huyện Kbang vừa có công văn yêu cầu UBND các xã: Sơ Pai, Sơn Lang và Kông Lơng Khơng phối hợp với đơn vị liên quan vận động các hộ dân đồng thuận trong việc thu hồi 6 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp trái pháp luật.
(GLO)- Chiều 20-9, Ban chỉ đạo (BCĐ) thu hồi đất rừng bị lấn chiếm để chuyển đổi cây trồng phù hợp mục đích lâm nghiệp và trồng rừng cấp tỉnh tổ chức họp về kết quả thu hồi đất rừng và trồng rừng từ năm 2017 đến nay và bàn kế hoạch điều chỉnh, bổ sung một số nội dung trong Kế hoạch số 1123/KH-UBND. Ông Kpă Thuyên-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo tỉnh chủ trì cuộc họp.
(GLO)- Dưới cái nắng gay gắt đầu tháng 5, các cánh rừng trên địa bàn huyện Ia Pa, Gia Lai trở nên khô rốp, chỉ cần một đốm lửa nhỏ là có thể bùng cháy bất cứ lúc nào. Chính vì thế, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) đang được chính quyền và ngành chức năng địa phương triển khai quyết liệt.
(GLO)- Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc khôi phục và phát triển rừng bền vững gắn với ứng phó biến đổi khí hậu khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2017-2020, hơn 1 năm qua, tỉnh ta đã quyết liệt triển khai các giải pháp thu hồi đất rừng bị lấn chiếm để chuyển sang cây trồng phù hợp mục đích lâm nghiệp và trồng rừng.