Từ khóa: Cửu An

Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

(GLO)- Tên gọi “dinh Bà” cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.
Độc đáo lễ cúng Quý Thu tại Cửu An

Độc đáo lễ cúng Quý Thu tại Cửu An

(GLO)- Ngày 1 và 2-10 (nhằm ngày 17 và 18-8 âm lịch), đình Cửu An (xã Cửu An, thị xã An Khê) tổ chức cúng Quý Thu. Dịp này, Ban nghi lễ đình thông báo Di tích đình Cửu An và Dinh Bà nằm trong quần thể di tích lịch sử Tây Sơn Thượng Đạo, được Thủ tướng Chính phủ công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vào đầu năm 2022; Ấp Tây Sơn Nhì được UBND tỉnh xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Lễ cúng trả thổ ở Cửu An

Lễ cúng trả thổ ở Cửu An

(GLO)- Hàng năm, vào tháng 2 (âm lịch), nhiều đình, miếu trên địa bàn thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) tổ chức cúng tế thần linh cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gọi chung là lễ cúng Quý Xuân.

Chuyện đất Cửu An

Chuyện đất Cửu An

(GLO)- Nói đến những địa danh có mặt người Kinh đầu tiên trên vùng đất Tây Nguyên thì phải nhắc đến Cửu An (thị xã An Khê). Nguồn gốc của địa danh Cửu An được các bô lão trong làng giải thích rằng: Cửu là để ghi nhớ công lao của 9 dòng họ đầu tiên lên khai khẩn lập làng; còn An thể hiện ước muốn có cuộc sống bình yên.