Sau 70 năm giải phóng, mảnh đất Điện Biên Phủ anh hùng có rất nhiều thay đổi đáng tự hào trên. Để làm rõ hơn kết quả đạt được của Điện Biên trong 70 năm qua và định hướng sắp tới, phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Lê Thành Đô - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên.
(GLO)- TTXVN đưa tin, sáng 6-5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quân đội Cộng hòa Pháp Sébastien Lecornu đang có chuyến thăm Việt Nam, tham dự các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Có lẽ, ít ở đâu trên nước ta, quyết tâm đưa điện về bản lại cao như ở huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên. Địa bàn nghèo nên không thể cấp cho dân “cá”, muốn cấp “cần câu” cũng khó nên chính quyền chọn cách đưa cho dân “mồi câu”. “Mồi câu” ở đây chính là điện lưới quốc gia.
Cánh đồng Mường Thanh được dòng sông Nậm Rốm tưới tắm bồi đắp hàng nghìn năm. Nhưng cánh đồng Mường Thanh thực sự gieo trồng có hiệu quả tăng đột biến là nhờ vào Đại công trình thủy nông Nậm Rốm. Đó là công trình hình thành từ bàn tay, khối óc của lớp thanh niên xung phong (TNXP) hơn 60 năm trước.
Đứng ở Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ trên Đồi D1, phóng tầm mắt về phía tây là một màu xanh trải dài bất tận của cánh đồng Mường Thanh. Từ trận địa đầy bom đạn, hầm hào, Mường Thanh trở thành vựa lúa lớn nhất Điện Biên, tạo ra những hạt gạo vang danh cả nước…
Lễ khai mạc Triển lãm Mỹ thuật 70 năm ngày chiến thắng Điện Biên Phủ đã diễn ra ngày 3/5, tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm Mỹ thuật, Nhiếp ảnh 29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
70 năm trước, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, cùng với ngã ba Cò Nòi, đèo Pha Đin là một trong những trọng điểm giao thông bị thực dân Pháp tập trung đánh phá ác liệt.
Không nhiều người biết để tạo nên bức tranh panorama về chiến dịch Điện Biên Phủ, gần 200 họa sĩ đã phải lao động rất miệt mài, gian khổ. Trình độ mỹ thuật cao chỉ là một trong nhiều yếu tố tạo nên tác phẩm nghệ thuật đồ sộ ấy…
Du khách thập phương, đặc biệt là các cựu chiến binh về thăm Điện Biên Phủ những ngày này đều hài lòng, xúc động khi tham quan các di tích được bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị.
Đúng 17h5 phút ngày 13/3/1954, bộ đội ta nổ súng vào Him Lam, mở màn cuộc tổng tiến công vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đó là “cánh cửa sắt” của địch nhưng bị chúng ta phá toang bằng sự mưu trí và lòng quả cảm, trong “mưa dầm, cơm vắt”, trong “máu trộn bùn non”…
Ngã ba Tuần Giáo là một điểm trung chuyển then chốt trên con đường tiếp tế cho chiến trường Điện Biên Phủ. Biết rõ điều đó, địch đã dùng nhiều hỏa lực, biệt kích và cả thổ phỉ để phá hoại…
Bến phà Tạ Khoa (huyện Bắc Yên, Sơn La) nối liền hai bờ sông Đà, là điểm trọng yếu trên cung đường chuyển quân, lương thực, vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, ngã ba Cò Nòi (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) là “cửa ải mà tất cả người ra trận phải vượt qua”. Đây là “túi bom”, là “cửa tử” trước khi bước vào lòng chảo Điện Biên.
(GLO)- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu “70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn”.
(GLO)- Ngày 5-1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu “70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn”.