3 công thức nước ép giúp tăng cường hệ miễn dịch mạnh mẽ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Đối mặt với đại dịch COVID-19 đang bùng phát, ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn thế giới, có một cách đơn giản để bạn sống khỏe và khỏe mạnh, đó là tăng cường hệ miễn dịch.
Ảnh minh họa: Shutterstock
Ảnh minh họa: Shutterstock
Một cách hiệu quả để tăng cường hệ miễn dịch là tiêu thụ các nguồn thực phẩm tăng cường miễn dịch.
Sau đây là 3 loại nước ép tăng cường hệ miễn dịch mạnh mẽ nhất, theo Vitally For Life.
Công thức 1
Công thức này chứa một lượng lớn vitamin và khoáng chất mà hệ miễn dịch sẽ yêu thích. Tất cả trong một ly! Rau xanh giúp tăng cường khả năng miễn dịch tổng thể giúp ngăn ngừa cúm, gồm:
• 2 quả dưa chuột
• 2 quả táo
• 2 trái chanh
• 1/2 cây xà lách
• Một ít mùi tây
• Một ít bạc hà
• 1 cục gừng
Công thứ 2
Công thức này cực kỳ mạnh mẽ, gồm:
• 1 quả chanh
• 1 - 4 tép tỏi
• 1 cục gừng
• 1 nhúm hạt tiêu
• 1 quả cam
Công thứ 3
Nước ép này chứa đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết để tránh cảm lạnh!
Vitamin C có trong cam, chanh và dứa sẽ giúp hỗ trợ hệ miễn dịch, làm tăng sản xuất các tế bào bạch cầu chống nhiễm trùng.  
Cà rốt rất giàu beta-carotene, giữ an toàn cho đường hô hấp và đường ruột, khiến vi khuẩn xấu khó xâm nhập vào máu.
Gừng chứa đầy các loại vitamin A, C, E cũng như vô số các chất dinh dưỡng khác có tính sát trùng và đặc tính chống viêm.
Tỏi chống lại bệnh tật vì nó có chứa allicin giúp tránh nhiễm trùng và vi khuẩn.
• 4 quả cam
• 1 quả chanh
• 3 củ cà rốt
• 1/4 quả dứa
• 1 cục gừng
• 2 tép tỏi
Ngoài ra, còn có công thức nước ép bổ dưỡng từ nghệ, cam quýt và cà rốt và công thức từ giấm táo, gừng và mật ong cũng có sức khả năng cải thiện hệ miễn dịch mạnh mẽ, theo Medical Daily.
Theo Thiên Lan (Thanh Niên)

Có thể bạn quan tâm

Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân mắc sởi điều trị tại Khoa Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Đa khoa tỉnh). Ảnh: N.N

Bệnh sởi diễn biến phức tạp

(GLO)- Những ngày qua, Gia Lai ghi nhận nhiều ca bệnh sởi ở trẻ em và người lớn. Hiện bệnh sởi đang diễn biến phức tạp. Nhiều trường hợp chủ quan, không kịp thời phát hiện bệnh đã trở thành nguồn lây cho gia đình và cộng đồng.

Diễn biến dịch cúm nghiêm trọng ở Mỹ

Diễn biến dịch cúm nghiêm trọng ở Mỹ

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cảnh báo tình hình bệnh cúm trong tuần đầu tháng 2 cao hơn hoặc tương đương với thời điểm cao nhất của mùa cúm và số ca nhập viện cũng như tử vong đều tăng.

Thảo dược trị cảm cúm

Thảo dược trị cảm cúm

Trong y học cổ truyền, nhiều loại thảo dược có tính ấm, giúp kháng khuẩn, kháng vi rút, và tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị cảm cúm. Dưới đây là một số thảo dược phổ biến và cách sử dụng.

Gia Lai: Liên tiếp tử vong do bệnh dại, người dân lo ngại ổ dịch chó dại trong cộng đồng

Gia Lai: Liên tiếp tử vong do bệnh dại, người dân lo ngại ổ dịch chó dại trong cộng đồng

(GLO)- Chỉ từ tháng 12-2024 đến nay, tỉnh Gia Lai đã ghi nhận 5 ca tử vong do bệnh dại. Số lượt người đến tiêm phòng vắc xin dại cũng tăng cao do người dân lo ngại ổ dịch chó dại đã và đang tồn tại trong cộng đồng, vì vậy, chủ động tiêm phòng vắc xin dại khi chẳng may bị chó mèo cào, cắn.

Nhiễm cúm rồi có cần tiêm vắc xin?

Nhiễm cúm rồi có cần tiêm vắc xin?

Thời điểm lây lan mạnh nhất của virus cúm thường rơi vào khoảng 3 - 4 ngày đầu tiên của bệnh. Nếu trẻ đang bị cúm, bạn nên chờ cho đến khi trẻ hoàn toàn khỏi bệnh trước khi tiêm vắc xin cúm.