Từ khóa: xuất khẩu lao động

Một nữ giám đốc doanh nghiệp bị bắt

Một nữ giám đốc doanh nghiệp bị bắt

Dù không có chức năng đưa người đi xuất khẩu lao động nhưng do cần tiền chi tiêu nên nữ giám đốc một công ty ở Ninh Bình đã đưa ra các thông tin gian dối để lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của nhiều người.
Người lao động đã hoàn thành các khóa học để đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng được sẽ được hỗ trợ kinh phí ăn, ở, đi lại và các đồ dùng thiết yếu. Ảnh Hà Duy

Krông Pa: Hỗ trợ lao động người dân tộc thiểu số đi làm việc ở nước ngoài

(GLO)-

Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Krông Pa vừa có Công văn số 146/LĐTBXH đề nghị UBND các xã, thị trấn phối hợp tuyên truyền và triển khai các quy định về chính sách hỗ trợ để người lao động tham gia chương trình xuất khẩu lao động tại nước ngoài theo hợp đồng.

Gia Lai: Cảnh giác với thủ đoạn của tội phạm mua bán người sang Lào và Myanmar

Gia Lai: Cảnh giác với thủ đoạn của tội phạm mua bán người sang Lào và Myanmar

(GLO)-Ngày 20-11-2023, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Gia Lai cho biết, thời gian gần đây, lợi dụng nhu cầu tìm việc làm của một số công dân trên địa bàn tỉnh, các đối tượng trong các đường dây mua bán người xuyên quốc gia đã dụ dỗ, lừa gạt nhiều người xuất cảnh sang Lào, Myanmar với lời hứa “việc nhẹ lương cao” rồi bán lại cho các Công ty do người nước ngoài làm chủ và bị cưỡng bức lao động.
“Chìa khóa” giảm nghèo - Kỳ cuối: Cần sự phối hợp đồng bộ giữa chính quyền và doanh nghiệp

“Chìa khóa” giảm nghèo - Kỳ cuối: Cần sự phối hợp đồng bộ giữa chính quyền và doanh nghiệp

(GLO)- Để đẩy mạnh hơn nữa công tác đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài rất cần sự chung tay đồng hành của chính quyền và các doanh nghiệp trong tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm. Đặc biệt là giúp NLĐ hiểu rõ các chính sách, tìm cơ hội phù hợp với năng lực cũng như nhận biết dấu hiệu bị lôi kéo, dụ dỗ đi lao động ở nước ngoài trái pháp luật.
“Chìa khóa” giảm nghèo - Kỳ 3: Còn nhiều khó khăn, bất cập

“Chìa khóa” giảm nghèo - Kỳ 3: Còn nhiều khó khăn, bất cập

(GLO)- Mặc dù số lượng người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày càng tăng, song chủ yếu là lao động phổ thông ở các thị trường có thu nhập thấp. Bên cạnh đó, một số cơ chế hỗ trợ chưa phù hợp với các đối tượng có nhu cầu xuất khẩu lao động (XKLĐ). Thiếu vốn, thiếu thông tin và kiến thức, hạn chế về tay nghề cũng là rào cản khiến công tác XKLĐ gặp không ít khó khăn.
“Chìa khóa” giảm nghèo-Kỳ 1: Đổi đời nhờ xuất khẩu lao động

“Chìa khóa” giảm nghèo-Kỳ 1: Đổi đời nhờ xuất khẩu lao động

(GLO)- Công tác đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và tác động tích cực đến kinh tế-xã hội của địa phương. Dù vậy, bên cạnh một số địa phương làm tốt thì vẫn còn nhiều nơi chưa thật sự quan tâm đến công tác này. Cùng với đó, một số khó khăn trong chính sách cũng như “sức ì” từ chính NLĐ là những “điểm nghẽn” cần được tháo gỡ.

Đổi mới tư duy, tác phong làm việc nhờ xuất khẩu lao động

Đổi mới tư duy, tác phong làm việc nhờ xuất khẩu lao động

(GLO)- Nhiều người lao động ở tỉnh Gia Lai sau khi đi xuất khẩu lao động trở về đã có thu nhập ổn định, có vốn đầu tư phát triển sản xuất. Quan trọng hơn, trong quá trình làm việc ở nước ngoài, họ học hỏi được kinh nghiệm, tiến bộ khoa học công nghệ và thay đổi tư duy, có tác phong làm việc chuyên nghiệp, khoa học hơn.