Tuyệt tác tranh Mandala - khi nghệ thuật thuộc về sự giác ngộ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Nghệ thuật vẽ tranh Mandala từ lâu đã trở thành trào lưu và là nơi để các nghệ nhân thả hồn vào các tác phẩm nghệ thuật.

Mandala là một hình thức nghệ thuật bắt nguồn từ truyền thống Phật giáo Tây Tạng. Trong tiếng Phạn "Mandala" mang nghĩa là vòng tròn, nơi lưu giữ sự tinh túy và cội nguồn của cuộc sống.


 

 
 
 
 



Mandala có thể đơn giản hoặc phức tạp, có thể được sơn, khắc hoặc tạo ra trong hầu hết các hình thức nghệ thuật. Thế nên, vẽ mandala là một cách tuyệt vời để người nghệ nhân có thể kết nối với những sự việc đang diễn ra bên trong tâm trí của mình thông qua các kí hiệu, các hình ảnh và các vòng tròn.

 

 
 
 
 
 




Mandala mang tính biểu tượng cho vũ trụ bên ngoài mà chúng ta vẫn biết. Tổ hợp những vòng tròn và hình vẽ kí hiệu trong Mandala còn thể hiện của vũ trụ nhỏ bên trong người nghệ nhân là nơi phô diễn bản chất của mỗi người. Nói đúng hơn là sự "giác ngộ" của cá nhân.

 

 
 
 
 




Mỗi một tác phẩm Mandala đều được xây dựng dựng trên hệ thống trí tuệ của người vẽ, ẩn giấu bên trong là cái tâm của người sáng tạo. Những họa tiết trong Mandala thường tương đồng với cảm xúc, tình trạng thể chất và tâm lý của người vẽ.

 

 




Thế nên, muốn hiểu được "bản ngã vô tri" của chính mình, hãy tự họa một bức Mandala khi có thể!

 

Mộc Liên (Thế Giới Trẻ)

Có thể bạn quan tâm

Thơ Lữ Hồng: Cho người ở lại

Thơ Lữ Hồng: Cho người ở lại

(GLO)- Chúng ta đều yêu Pleiku nhưng không phải ai cũng chọn ở lại và gắn bó. Một lúc nào đó, vào chặng cuối cuộc đời, người Pleiku tha hương mới dâng đầy nỗi nhớ. Bài thơ của Lữ Hồng ngỡ là lời của một người ra đi gửi cho người ở lại, mà cũng có thể là lời của người ở lại gửi cho chính mình...

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

(GLO)- Thường thì người Nghệ hay đi làm ăn xa và họ thành đạt ở đấy. Văn nghệ sĩ lại càng thế. Là tôi nhận ra điều này từ những người bạn văn của mình, tất nhiên, vẫn có ngoại lệ hoặc có thể tôi sai.
Ban tế lễ thực hiện nghi thức cúng. Ảnh: Vũ Chi

Người dân Phú Thiện Giỗ Tổ Hùng Vương

(GLO)- Tối 18-4 (nhằm mùng 10-3 âm lịch), người dân tổ dân phố 8 (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tập trung đông đủ về nhà văn hóa của tổ để tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, tưởng nhớ Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

(GLO)- 

Cảnh vật trên đỉnh Nghĩa Lĩnh cũ xưa như nghìn năm vẫn thế. Tác giả như lạc về nghìn xưa ấy và cảm nhận được bước luân chuyển vần vũ của thời gian. Vật đổi sao dời, chỉ có những buổi chiều nơi đây luôn mãi trong xanh…

Thiết chế văn hóa cộng đồng

Thiết chế văn hóa cộng đồng

Từ giữa tháng 3.2024, dù chỉ mới hoạt động thử nghiệm, chưa hoàn thiện bàn giao, nhưng nhiều người vẫn chờ đợi suốt nhiều giờ để chờ xem nhạc nước tại quảng trường 29.3 (đường 2.9, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng).
Thơ Nguyễn Tấn Hỷ: Hoàng hôn

Thơ Nguyễn Tấn Hỷ: Hoàng hôn

(GLO)- "Hoàng hôn" của nhà thơ Nguyễn Tấn Hỷ là tác phẩm nhiều cảm xúc trước bóng chiều hoàng hôn. Trong tia nắng le lói cuối ngày, những cánh chim mải miết tìm về tổ ấm, những đôi chân lam lũ mải miết về nhà...