Từ khóa: tri thức

Minh họa: HUYỀN TRANG

Món quà của chị Hai

(GLO)- Thời tiểu học, tôi khá biếng nhác việc học. Kết quả học tập của tôi năm nào cũng gần như “đội sổ”, trầy trật hết cách mới không bị lưu ban. Trong khi đó, các anh chị tôi đều học giỏi. Tuy nhiên, đọc cuốn sách 'Vượt đêm dài' của nhà văn Minh Quân do chị Hai tặng đã thay đổi cuộc đời tôi.

Dành tình thương cho học trò vùng khó - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

Mang chữ đến vùng khó Gia Lai - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

(GLO)- Hành trình thắp sáng ước mơ tri thức cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) có sự tham gia của không ít thầy-cô giáo từng lớn lên từ làng. Ý thức mạnh mẽ về giá trị của việc học, họ quyết tâm quay trở về nơi mình bắt đầu để chung tay dìu dắt và lan tỏa tình yêu con chữ.
Tình thương riêng dành học trò vùng khó - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

E-magazineTình thương riêng dành học trò vùng khó - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

(GLO)- Hành trình thắp sáng ước mơ tri thức cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) ở Gia Lai có sự tham gia của không ít thầy cô giáo từng lớn lên từ làng. Ý thức mạnh mẽ về giá trị của việc học, họ quyết tâm quay trở về nơi mình bắt đầu để chung tay dìu dắt, “truyền lửa” và lan tỏa tình yêu con chữ.
Để trẻ em nghèo không dở dang việc học

Để trẻ em nghèo không dở dang việc học

(GLO)- Sau gần 2 năm cả nước vất vả với dịch Covid-19, việc dạy và học online đã trở thành câu chuyện bình thường. Đó không còn là giải pháp tạm thời nữa mà là câu chuyện thích ứng trong điều kiện dịch bệnh, để đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực đối với nhu cầu học tập và phát triển bình thường của học sinh, sinh viên. Ngoài gia đình và nhà trường, các em rất cần sự chung tay của toàn xã hội, nhất là khi cả nước có hàng triệu học sinh, sinh viên khó khăn.
Thư viện lưu động vùng biên

Thư viện lưu động vùng biên

(GLO)- Sau 1 năm triển khai, mô hình “Thư viện lưu động“ của Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Đức Cơ đã đưa hơn 4.000 đầu sách phục vụ gần 2.000 bạn đọc tại các điểm trường vùng biên. Mô hình đã tạo ra sân chơi bổ ích, góp phần phát triển văn hóa đọc trong học sinh.
Bâng khuâng một thuở học trò

Bâng khuâng một thuở học trò

(GLO)- Đời người như một dòng sông. Mỗi khúc sông dù êm đềm hay gập ghềnh, trắc trở đều lưu lại những dấu ấn khó quên làm nên vẻ đẹp riêng có. Và trong những khúc sông cuộc đời, mấy ai dễ quên đi một thời đèn sách, một thuở học trò với bao kỷ niệm trường lớp.
Gùi nhỏ thân thương

Gùi nhỏ thân thương

(GLO)- Tôi sống ở vùng đất Tây Nguyên này đã hơn 20 năm. Chừng ấy thời gian tôi đã hiểu phần nào những nét đẹp trong đời sống của người dân tộc thiểu số Jrai. Một trong những vật dụng sinh hoạt mang đậm nét văn hóa Tây Nguyên mà họ vẫn giữ gìn đến ngày nay là chiếc gùi. Đó dường như là vật bất ly thân mỗi khi họ đi rẫy hay đi chợ. Nhờ sự mang vác của đôi vai, chiếc gùi trở nên rất hữu dụng, có thể đựng được rất nhiều thứ.
Bảo tồn di sản văn hóa: Cần dựa vào cộng đồng - Kỳ 1: Nỗi lo mai một, biến dạng

Bảo tồn di sản văn hóa: Cần dựa vào cộng đồng - Kỳ 1: Nỗi lo mai một, biến dạng

(GLO)- Bảo tồn di sản văn hóa Tây Nguyên từ nhiều thập kỷ qua đã trở thành vấn đề được chính quyền các địa phương hết sức quan tâm. Nhưng trong thực thế, đâu đó vẫn có những sự ngộ nhận, áp đặt, ứng xử thiếu tôn trọng đối với di sản văn hóa. Cần dựa vào đâu để bản sắc văn hóa vừa được bảo vệ, vừa trở thành nguồn lực trợ giúp cho cộng đồng-những chủ nhân thực sự của di sản là vấn đề cần có câu trả lời thỏa đáng.
Nghề dạy học là một nghề khiêm tốn

Nghề dạy học là một nghề khiêm tốn

Khi đứng nói trước một đám đông và được đám đông ấy lắng nghe, ta dễ có ảo tưởng mình là người có quyền lực, đặc biệt khi đám đông đó là những người nhỏ tuổi hoặc yếu thế hơn ta.
Đường đến trường

Đường đến trường

(GLO)- Trong đời có bao con đường ta đã đi qua. Mỗi con đường mang sắc màu của thời gian khác nhau, hình hài khác nhau, cảm xúc khác nhau. Với những đứa trẻ miền núi, vùng sâu, vùng xa, đường đến trường là cả một câu chuyện dài.
Sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Nghiên cứu Hoàng Sa,Trường Sa đoạt Giải Sách Hay 2019

Sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Nghiên cứu Hoàng Sa,Trường Sa đoạt Giải Sách Hay 2019

'Hoàng Sa, Trường Sa - Nghiên cứu từ sử liệu Trung Quốc' của Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân và Bộ sách 'Con gà đẻ trứng vàng', 'Mỗi hơi thở một nụ cười' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh là hai trong số các tác phẩm được trao Giải Sách Hay 2019. Ở hạng mục Sách Văn học năm nay, hội đồng trao giải cho biết chưa tìm được sách viết thuyết phục để trao giải.