(GLO)- Dù bị câm điếc, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ, song khi tham gia lớp học tại Trung tâm Phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật An Yên (số 89 Ngô Thì Nhậm, phường Phù Đổng, TP. Pleiku), nhiều em đã bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với nghệ thuật thư pháp.
Mỗi dịp Tết đến Xuân về, nhiều người trẻ lại chỉnh tề khăn đóng áo dài bày mực tàu, giấy đỏ, thảo những nét “phượng múa, rồng bay”, khi cuộc sống ngày càng hiện diện nhiều thiết bị công nghệ số cầm tay.
(GLO)- Lớp học có tên là “Thư pháp An Yên” dành cho các em nhỏ tại Trung tâm Phát triển giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật An Yên (TP. Pleiku). Dù bị câm điếc, tự kỷ, thiểu năng trí tuệ, song khi tham gia lớp học, nhiều em đã bộc lộ niềm yêu thích đặc biệt với nghệ thuật thư pháp.
Thư pháp là một bộ môn nghệ thuật kén người theo bởi đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mẩn và khéo léo, đặc biệt là phải biết “cảm” chữ để thổi hồn vào mỗi nét bút. Trong cuộc sống hối hả hiện nay, một số bạn trẻ tìm về thư pháp để cân bằng cuộc sống và mong muốn lan tỏa nét đẹp truyền thống.
(GLO)- Năm mới, nhiều người Việt vẫn lưu giữ cho mình “phong vị” Tết xưa qua những bức thư pháp chúc xuân ý nghĩa, những câu đối đỏ uyển chuyển, mềm mại, rực rỡ sắc màu… Nhiều gia đình lựa chọn thư pháp làm quà tặng người thân, bạn bè cho một năm mới nghênh đón nhiều tài lộc, bình an.
(GLO)-Từng nét chữ, đôi câu đối in hằn trên giấy đỏ, thể hiện ước nguyện của người viết cũng như người xin chữ hướng về năm mới với nhiều điều may mắn, thuận lợi và bình an.
Vừa ngỡ ngàng, vừa thích thú là cảm giác của nhiều khách đến với phố ông đồ tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM những ngày cuối năm, khi nhìn thấy những người cho chữ tại đây đa phần là ông và bà đồ còn rất trẻ.
(GLO)- Mỗi độ Tết đến, Xuân về, bên cạnh những cây đào, mai rực rỡ thì những dòng chữ thư pháp cũng không kém phần hấp dẫn, làm say đắm lòng người bởi nét đẹp truyền thống, ý nghĩa qua từng câu chữ.