Sầu riêng, thanh long... của Việt Nam rất được người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng, lượng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam chiếm khoảng 1/5 tổng lượng nông sản nhập khẩu từ ASEAN.
(GLO)- Báo điện tử Kinh tế & Đô thị dẫn số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho biết, trong tháng 5-2024, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 665 triệu USD (tăng 10,3% so với tháng 4-2024, tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2023).
Lãnh đạo Văn phòng SPS Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết đã đề nghị Vương quốc Anh cung cấp hồ sơ đánh giá nguy cơ để thay đổi tần suất kiểm tra an toàn thực phẩm đối với thanh long Việt Nam. Thống kê cho thấy, tính từ năm 2020 đến nay, SPS Việt Nam chưa nhận được thông báo vi phạm nào.
Thanh long là loại trái cây bổ dưỡng và rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên nếu sử dụng thanh long không đúng cách chẳng những không mang lại lợi ích mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
EU tiếp tục duy trì yêu cầu bổ sung giấy Chứng nhận an toàn thực phẩm và tần suất kiểm tra 20% đối với mỳ ăn liền và thanh long có nguồn gốc từ Việt Nam.
'Phong trào' chặt bỏ cây thanh long, hay bán cả vườn cho cò đất lan rộng là điều vô cùng nguy hại cho nền nông nghiệp địa phương và bà con nông dân chuyên canh loại cây này.
Thanh long là loại trái cây phổ biến ở các nước nhiệt đới. Không chỉ có hương vị thơm ngon, thanh long còn chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Tạp chí Healthline đã chỉ ra 7 lợi ích tuyệt vời từ loại quả này.
Thanh long đã là loại quả mang về doanh thu “tỉ đô“ thực sự, chiếm tỉ trọng cao nhất trong ngành hàng rau quả. Số liệu từ Tổng cục Hải quan, qua 11 tháng của năm 2020, dù xuất khẩu thanh long giảm 10,2% so với cùng kỳ năm 2019, giá trị xuất khẩu loại quả này đã vượt mốc 1 tỉ USD (đạt 1,08 tỉ USD). Rõ ràng, trong tổng giá trị xuất khẩu nông - lâm - thủy sản của Việt Nam năm nay là 41,2 tỉ USD thì mức đóng góp 1 tỉ USD của thanh long không hề nhỏ.
Cây thanh long được xem là cây xóa đói giảm nghèo của xã Cư Êbur (Buôn Ma Thuột) nhưng hiện nay, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thanh long bị rớt giá mạnh, đầu ra “bí“ khiến người nông dân lao đao.
Để thoát nghèo, Mai Trúc Lâm đã lên ý tưởng khởi nghiệp trồng thanh long trên đất ngập mặn. Dự án này đã đoạt giải tại các cuộc thi khởi nghiệp và cũng góp phần giúp gia đình Lâm vượt qua khó khăn.
Trong ngày thứ 2 chính thức ra mắt thị trường, 11 mẻ bánh mì làm ra tới đâu được bán hết ngay tới đó. Nhiều người dân chậm chân đành ngậm ngùi ra về hoặc kiên nhẫn đứng chờ mẻ bánh sau.
Nông dân trồng thanh long đang khóc ròng vì thương lái Trung Quốc đột ngột ngừng mua khiến thanh long giá rớt xuống còn 2.000-4.000 đồng/kg tùy loại, thậm chí nhiều loại còn không bán được, chín đỏ ngoài ruộng.
(GLO)- Ít ai nghĩ, một ông bầu Đức trùm bất động sản và Chủ tịch CLB Bóng đá HA-GL, người sáng lập Học viện Bóng đá HAGL-Arsenal JMG lại có lúc phải… bán trái cây nuôi Tập đoàn. Vậy mà đây là chuyện có thật.