Tháng Ba Hà Nội nên thơ trong mùa cây trổ lá

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Hiếm thấy thời gian nào trong năm, Hà Nội lại tràn ngập nhiều sắc màu đến thế. Màu xanh của lá sưa, lá bàng, lộc vừng, màu đỏ của bằng lăng khiến khiến Hà Nội bừng tỉnh sau mùa đông.
Tháng Ba này, đi trên đường phố Hà Nội, ai cũng dễ dàng nhận ra sự thay đổi của những hàng cây dọc phố. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Tháng Ba này, đi trên đường phố Hà Nội, ai cũng dễ dàng nhận ra sự thay đổi của những hàng cây dọc phố. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

Mùa này, Hà Nội lúc mưa, lúc nắng, khi thì buổi sáng có mưa mù, có khi lại chan hòa nắng mới vào những buổi trưa. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Mùa này, Hà Nội lúc mưa, lúc nắng, khi thì buổi sáng có mưa mù, có khi lại chan hòa nắng mới vào những buổi trưa. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

Cứ mỗi khi đến độ này, cây cối trên phố phường lại chuyển mình thay áo. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Cứ mỗi khi đến độ này, cây cối trên phố phường lại chuyển mình thay áo. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

Màu xanh bừng sáng với thời tiết ấm áp là thời điểm du khách đến với Hà Nội nhiều hơn. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Màu xanh bừng sáng với thời tiết ấm áp là thời điểm du khách đến với Hà Nội nhiều hơn. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

Thủ đô Hà Nội khoác lên mình chiếc áo mới với màu đỏ của lá bàng, màu xanh của chồi non lá sưa, lộc vừng… (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Thủ đô Hà Nội khoác lên mình chiếc áo mới với màu đỏ của lá bàng, màu xanh của chồi non lá sưa, lộc vừng… (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

Rảo bước trên những con phố, mọi người dễ dàng thấy được một Hà Nội căng tràn nhựa sống và ẩn trong đó là vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Rảo bước trên những con phố, mọi người dễ dàng thấy được một Hà Nội căng tràn nhựa sống và ẩn trong đó là vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

Giữa không gian ảm đạm, màu xanh mướt của lá bàng, lá sưa, lộc vừng; màu đỏ của bằng lăng khiến không khí xung quanh trở nên ấm áp lạ thường. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Giữa không gian ảm đạm, màu xanh mướt của lá bàng, lá sưa, lộc vừng; màu đỏ của bằng lăng khiến không khí xung quanh trở nên ấm áp lạ thường. (Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)


(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)

(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
(Ảnh: Thế Đại/Vietnam+)
Theo PV (Vietnam+)

Có thể bạn quan tâm

Huyền thoại thác Drai Măk

Huyền thoại thác Drai Măk

Bắt nguồn từ dòng suối Êa Măk hiền hòa thuộc địa phận buôn Thái, xã Ea Kuêh (huyện Cư M’gar, Đắk Lắk), thác Drai Măk theo tiếng của người Êđê có nghĩa là “thác nước mang tên chàng Măk”.

Du lịch “hành xác”

Du lịch “hành xác”

(GLO)- Đời sống phát triển, ngày càng có nhiều người yêu thích tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, khám phá vùng đất mới. Dù vậy, kiểu du lịch “hành xác” với mục tiêu chụp được những bức ảnh đẹp nhất, chạy đua với thời gian để đến được nhiều nơi nhất lại đang khiến nhiều người cạn kiệt năng lượng.

Dịch vụ câu tôm, cua ở thị xã Ayun Pa hút khách

Dịch vụ câu tôm, cua ở thị xã Ayun Pa hút khách

(GLO)- Tuy mới đi vào hoạt động song mô hình dịch vụ câu tôm, cua tại thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) thu hút rất đông người dân và các “cần thủ”. Không chỉ mang tính chất giải trí, người câu còn được thu “chiến lợi phẩm” để thưởng thức. 

Ruộng bậc thang ở buôn Ma Giai. Ảnh: N.Đ.M

Độc đáo ruộng bậc thang ở buôn Ma Giai

(GLO)- Nằm dưới chân núi Ơi Phí, buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) được biết đến là ngôi làng của đồng bào dân tộc Chăm H’roi có nguồn gốc từ Phú Yên. Nơi đây hiện hữu những chân ruộng bậc thang độc đáo.