Từ khóa: thác 50

Một lần đến thác 50

Một lần đến thác 50

(GLO)- Đã từng có dịp đến tham quan nhiều ngọn thác trong và ngoài nước nhưng chưa ngọn thác nào để lại cho tôi cảm giác vừa hồi hộp lo lắng lại vừa phấn khích như thác 50 (Hang Én) trong chuyến đi vào trung tuần tháng 4 năm nay.
Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5: Tìm về thiên nhiên để “trốn nóng”

Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5: Tìm về thiên nhiên để “trốn nóng”

(GLO)- Dịp lễ 30-4 và 1-5 năm nay rơi vào cao điểm của mùa nắng nóng. Mặc dù kỳ nghỉ kéo dài 5 ngày nhưng nhiều người vẫn ưu tiên chọn những điểm du lịch trong tỉnh để vui chơi, thư giãn thay vì đi xa. Lượng khách ngoài tỉnh đến Gia Lai cũng thấp hơn mọi năm, chủ yếu là các nhóm nhỏ hoặc gia đình.

Thác 50: Khúc hòa ca giữa rừng xanh

Thác 50: Khúc hòa ca giữa rừng xanh

(GLO)- Không phải lần đầu tiên được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ vĩ của thác 50 nhưng trong tôi vẫn mang một cảm giác ngỡ ngàng khi được đặt chân đến một tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Kbang, tỉnh Gia Lai.
Gia Lai-Kon Tum hợp tác cùng phát triển du lịch

Gia Lai-Kon Tum hợp tác cùng phát triển du lịch

(GLO)- Hội nhập, liên kết để cùng phát triển là xu thế khách quan. Là “láng giềng” ở vùng Bắc Tây Nguyên, Gia Lai và Kon Tum có nhiều tiềm năng, lợi thế tương đồng để “bắt tay” hợp tác, xây dựng nền tảng phát triển lâu dài, nhất là trong lĩnh vực du lịch.
Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng: Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch

Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng: Bảo vệ rừng gắn với phát triển du lịch

(GLO)- Cùng với nỗ lực thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học, Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên gắn với phát triển du lịch, ổn định đời sống người dân vùng đệm.

Cộng đồng người Bahnar ở Kbang làm du lịch

Cộng đồng người Bahnar ở Kbang làm du lịch

(GLO)- Kbang là điểm đến giàu sự trải nghiệm nhờ các tour “du lịch rừng”. Loại hình khám phá thiên nhiên ở vùng đất Đông Trường Sơn thu hút du khách cả nước, đồng thời “hút” theo một lực lượng lao động là người bản địa tham gia làm du lịch.

Nhớ lần băng rừng vào thác 50

Nhớ lần băng rừng vào thác 50

(GLO)- Sau ngày giải phóng, tôi công tác ở vùng sâu, vùng xa thuộc Bắc Tây Nguyên nên việc băng rừng lội suối là chuyện thường ngày. Có khi vì nhiệm vụ, một mình mang ba lô lội bộ 40-50 km đường rừng là bình thường.

Thác Ia Tul-Kỳ quan giữa núi rừng

Thác Ia Tul-Kỳ quan giữa núi rừng

(GLO)- Nếu thác 50 được ví như “nàng thơ” của đại ngàn Tây Nguyên, thì Ia Tul (xã Ia Tul, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) chính là “trái tim của rừng già”. Vẻ đẹp của nơi này không khỏi khiến du khách choáng ngợp bởi sự hùng vỹ song không kém phần nên thơ, lãng mạn.

Du lịch trên những cung đường trekking

E-magazineDu lịch trên những cung đường trekking

(GLO)- Exotic Việt Nam-đơn vị hàng đầu về lĩnh vực du lịch MICE và team building có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh vừa có chuyến khảo sát đỉnh Kon Ka Kinh và thác 50 nằm trong Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng. Đây cũng là 2 điểm trekking hấp dẫn nhất trên bản đồ du lịch Gia Lai.

“Cõng” khách lên ngàn

“Cõng” khách lên ngàn

(GLO)- Hai chân liên tục bơi trên lớp bùn nhão nhoẹt, anh Tưởng Phi Luân-cán bộ kỹ thuật Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (xã Sơn Lang, huyện Kbang) cố giữ cho xe máy khỏi ngã khi vượt qua đoạn đường trơn trượt như đổ mỡ. Đến đoạn dốc cao gần như thẳng đứng, anh nhắc tôi ngồi sát về phía trước, ôm người anh thật chặt khi chiếc xe tăng ga vượt dốc.

Phát triển du lịch: Cần giải pháp đột phá

Phát triển du lịch: Cần giải pháp đột phá

(GLO)- Gia Lai có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-văn hóa và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc bản địa. Xác định rõ thế mạnh của địa phương, những năm qua, tỉnh đã nỗ lực phát triển ngành du lịch song kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có. Để du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá.
Du lịch phía Đông tỉnh: Một cung đường 2 di sản

Du lịch phía Đông tỉnh: Một cung đường 2 di sản

(GLO)- Kết nối du lịch các địa phương trong tỉnh Gia Lai gồm thị xã An Khê, Kbang, Đak Pơ và Kông Chro sẽ tạo nên một cung đường trải nghiệm 2 di sản thế giới. Và tương lai không xa, sẽ có thêm di sản khảo cổ nếu dự báo của các nhà khoa học thành hiện thực. Nhưng để có được sản phẩm du lịch xứng tầm, ngay từ bây giờ, các địa phương cần bắt tay tạo sự liên kết để khai thác hiệu quả chuỗi di sản.
Kỳ vọng du lịch Gia Lai khởi sắc

Kỳ vọng du lịch Gia Lai khởi sắc

(GLO)- Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay, các điểm đến nổi tiếng của Gia Lai đón lượng lớn du khách thập phương. Cùng với sự thích thú, hài lòng với cảnh quan, du khách cùng kỳ vọng Gia Lai sẽ được đầu tư nhiều hơn để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Kỳ nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương: Bình yên, sum vầy

Kỳ nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương: Bình yên, sum vầy

(GLO)- Kỳ nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10-3 (Âm lịch) năm nay kéo dài trong 3 ngày là cơ hội để mọi người được gần gũi, sum vầy bên gia đình, nhớ về nguồn cội. Đây cũng là dịp để những người yêu thích “dịch chuyển“ thực hiện những chuyến du lịch, khám phá sau thời gian dài “chồn chân“ vì dịch bệnh.
Giấc mơ đại ngàn

Giấc mơ đại ngàn

(GLO)- Vừa rồi, chúng tôi có chuyến khám phá Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), nơi có ngọn thác huyền hoặc chảy từ miền cao nguyên Kon Hà Nừng xuống đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ rồi hòa mình vào dòng sông Côn và cuối cùng đổ ra Biển Đông. Sự hòa quyện giữa những phiến đá cao lớn có niên đại hàng triệu năm và địa thế hiểm trở, bao bọc bởi nhiều tán cổ thụ cao vi vút đã kiến tạo nên dòng thác 50 uy nghi, sừng sững giữa đại ngàn.
Khai thác tiềm năng và tận dụng cơ hội để du lịch cất cánh

Khai thác tiềm năng và tận dụng cơ hội để du lịch cất cánh

(GLO)- Gia Lai có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch. Tuy nhiên, những năm qua, ngành Du lịch của tỉnh vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng vốn có. Điều này cho thấy, để ngành “công nghiệp không khói“ thực sự cất cánh cần phải có những giải pháp đúng đắn, phù hợp và hiệu quả.
Trải nghiệm cung đường di sản

Trải nghiệm cung đường di sản

(GLO)- Khi những cánh rừng cao su đồng loạt nhuộm sắc đỏ, hoa cà phê trắng muốt bên đồi, hoa pơ lang thắp lửa trên những cung đường dốc đứng, cao nguyên Gia Lai như mặc áo hoa để đón mùa mới, đón những bước chân du khách tìm đến trong bao la xuân.