Lực lượng Houthi tối 11.1 tuyên bố đã tiến hành một cuộc tấn công mới bằng tên lửa và máy bay không người lái vào tàu sân bay Mỹ USS Harry S. Truman ở biển Đỏ.
(GLO)- Giữa căng thẳng leo thang, ngày 22-8, quân đội Mỹ thông báo, tàu sân bay USS Abraham Lincoln mang theo các tiêm kích F-35C và F/A-18 đã đến Trung Đông sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin ra lệnh tăng tốc.
Kết quả nghiên cứu mới của Tổ chức sáng kiến thăm dò biển Đông có trụ sở tại Bắc Kinh cho thấy Mỹ tăng cường hoạt động quân sự tại biển Đông trong năm nay.
Việc Anh tuyên bố triển khai 2 chiến hạm đến hoạt động thường trực tại châu Á có thể xem là động thái cứng rắn mới nhất của nước này nhằm đối đầu Trung Quốc.
Theo Thủ tướng Anh Boris Johnson, chuyến đi đầu tiên của nhóm tàu sân bay Anh HMS Queen Elizabeth đến châu Á sẽ cho các nước như Trung Quốc thấy London tin vào luật biển quốc tế.
Bộ trưởng Tư pháp Iran Ebrahim Raisi hôm 1-1-2021 cảnh báo những kẻ giết hại tướng Qassem Soleimani sẽ “không được an toàn trên trái đất“, trước thềm kỷ niệm một năm ngày ông này bị Mỹ ám sát.
Không chỉ liên tục điều tàu sân bay đến Biển Đông để tập trận, Trung Quốc dường như đang hoàn thiện hạ tầng để tàu sân bay cỡ lớn đồn trú ở căn cứ trên đảo Hải Nam.
Theo Nikkei Asia Review, Anh sẽ điều tàu sân bay tới châu Á trong năm 2021 giữa bối cảnh xảy ra căng thẳng ngoại giao với Trung Quốc liên quan tới vấn đề Hong Kong và nhiều vấn đề nóng khác.
Theo giới chuyên gia, Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2020 sẽ là cơ hội để Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thương mại trong khu vực.
Giới chức quân sự Anh đã lên kế hoạch triển khai tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đến vùng Viễn Đông để tham gia chiến dịch chống lại Trung Quốc trong bổi cảnh quốc gia này ngày càng ngang ngược, theo The Times ngày 14-7.
Sáng 14-7, sau khi bị Mỹ chính thức bác bỏ gần hết yêu sách ở Biển Đông, ngay lập tức Trung Quốc phản ứng mạnh: “Mỹ không phải là quốc gia có liên quan trực tiếp tới các tranh chấp. Tuy nhiên, họ liên tục can thiệp vào vấn đề này“.
Gần đây, tàu sân bay Trung Quốc thường xuyên phô diễn ở các vùng biển nhằm đe dọa nhiều bên, nhưng thực tế thì hai tàu sân bay Liêu Ninh và Sơn Đông có khả năng thực chiến đến đâu?
Quân đội Trung Quốc ngày 13-4 thừa nhận nhóm tàu sân bay Liêu Ninh gồm tàu sân bay, 4 tàu chiến hộ tống và 1 tàu hậu cần sẽ tập trận trên Biển Đông sau khi hành tung của tàu bị phát giác bởi Nhật và Đài Loan.
Không chỉ đầu tư vào tàu sân bay truyền thống, nhiều nước ở khu vực Thái Bình Dương đang đẩy mạnh phát triển các nhóm tác chiến như tàu sân bay dựa trên tàu đổ bộ “khủng“ và đều có kế hoạch hoạt động tại Biển Đông.
Trung Quốc ngày nay không ngừng phát triển năng lực đánh chìm tàu sân bay với mục tiêu vô hiệu hóa cỗ máy chiến tranh của Mỹ càng sớm càng tốt sau những ký ức cách đây hơn 20 năm.