Sức bật từ hạ tầng giao thông

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Năm 2019 tiếp tục ghi dấu ấn về đầu tư giao thông - cơ sở hạ tầng then chốt để phát triển kinh tế từng tỉnh thành, vùng và cả nước.



Nhiều công trình đưa vào sử dụng, hoặc khởi công năm 2019 đã góp sức cho người dân, doanh nghiệp đi lại, làm ăn hanh thông hơn và làm thay đổi diện mạo đô thị, từ đó tạo đà tăng tốc cho năm 2020.

 

Cao tốc Bến Lức - Long Thành băng ngang sông Soài Rạp (TPHCM) sẽ mở thêm hướng thông thương miền Tây và Đông Nam bộ. Ảnh: Hoàng Hùng
Cao tốc Bến Lức - Long Thành băng ngang sông Soài Rạp (TPHCM) sẽ mở thêm hướng thông thương miền Tây và Đông Nam bộ. Ảnh: Hoàng Hùng
Thi công tuyến Cam Lộ - La Sơn (dự án thành phần đầu tiên của Dự án đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020). Ảnh: VĂN THẮNG
Thi công tuyến Cam Lộ - La Sơn (dự án thành phần đầu tiên của Dự án đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020). Ảnh: VĂN THẮNG
 Hầm chui - vòng xoay Mỹ Thủy giảm kẹt xe đường ra vào cảng Cát Lái quận 2, TPHCM. Ảnh: Hoàng Hùng
Hầm chui - vòng xoay Mỹ Thủy giảm kẹt xe đường ra vào cảng Cát Lái quận 2, TPHCM. Ảnh: Hoàng Hùng
 Những người dân đầu tiên sử dụng cầu Vàm Cống, bắc qua sông Hậu, nối TP Cần Thơ và tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: TUẤN QUANG
Những người dân đầu tiên sử dụng cầu Vàm Cống, bắc qua sông Hậu, nối TP Cần Thơ và tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: TUẤN QUANG
 Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, nối quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang, rút ngắn thời gian tuyến xe Hà Nội - Lạng Sơn còn khoảng 2 giờ so với hơn 3 giờ. Ảnh: VIẾT CHUNG
Cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn, nối quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang, rút ngắn thời gian tuyến xe Hà Nội - Lạng Sơn còn khoảng 2 giờ so với hơn 3 giờ. Ảnh: VIẾT CHUNG
 Cầu xe lửa Bình Lợi mới (TPHCM) có độ tĩnh không cao để tàu bè qua lại dễ dàng hơn. Ảnh: Nguyễn Nhân
Cầu xe lửa Bình Lợi mới (TPHCM) có độ tĩnh không cao để tàu bè qua lại dễ dàng hơn. Ảnh: Nguyễn Nhân

Theo SGGPO

 

Có thể bạn quan tâm

Nhiều dự án trùm mền hàng thập kỷ sắp được 'hồi sinh'

Nhiều dự án trùm mền hàng thập kỷ sắp được 'hồi sinh'

Ngày 3.12, UBND TP.HCM đã phân công cho Chủ tịch, 5 Phó chủ tịch theo dõi, chỉ đạo giải quyết cụ thể từng dự án tồn đọng, dừng thi công để khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng chống lãng phí, thất thoát. Điều này hứa hẹn sẽ giúp cho các dự án trùm mền nhiều năm trời có cơ hội hồi sinh trở lại.

Bộ Xây dựng đề xuất phát hành trái phiếu 100.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi nhà ở xã hội. Ảnh nguồn doanhnghieptiepthi.vn

Đề xuất phát hành 100.000 tỷ đồng trái phiếu cho vay mua nhà ở xã hội

(GLO)- Bộ Xây dựng đang xin ý kiến các bộ, ngành về dự thảo Nghị quyết về nguồn vốn ưu đãi cho phát triển nhà ở xã hội quy mô khoảng 100.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu Chính phủ. Đây là lần đầu tiên Bộ Xây dựng đề xuất áp dụng gói nhà ở xã hội bằng phát hành trái phiếu.

Thí điểm cho các loại đất được làm nhà ở thương mại là rất cần thiết

Thí điểm cho các loại đất được làm nhà ở thương mại là rất cần thiết

Ngày 23.11 Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đã có văn bản hỏa tốc gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài nguyên và Môi trường góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất