Để có được sản phẩm càphê đạt tiêu chuẩn, chất lượng, các hợp tác xã phải tập trung tuyên truyền sâu rộng đến nông dân cải tiến lại quy trình canh tác, thu hoạch, chế biến theo hướng hiện đại.
(GLO)- Giá cà phê liên tục tăng cao từ đầu niên vụ đến nay đã mang lại niềm vui cho người trồng. Song, việc giá nguyên liệu đầu vào tăng cũng đang gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp chế biến cà phê.
Những người tôi kể, chỉ là số ít trong rất nhiều nhân vật mang quốc tịch nước ngoài đến và chọn nông nghiệp để đầu tư ở đất cao nguyên Đà Lạt - Lâm Đồng.
(GLO)- Thế giới đang dần trở nên phổ biến “làn sóng cà phê thứ 3”-phong trào sản xuất cà phê chất lượng cao. Tại Gia Lai, nhiều doanh nghiệp, cá nhân cũng đang góp sức nâng tầm giá trị sản phẩm cà phê để hướng tới thị trường tiêu thụ bền vững.
(GLO)- Là người theo đạo Công giáo, đảng viên Nguyễn Thị Cảm (thôn Thanh Giáo, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ) quan niệm phải sống hài hòa, song hành giữa đức tin và trách nhiệm. Chính vì vậy, bà luôn tích cực học tập và làm theo lời Bác dạy, nỗ lực phát triển kinh tế gia đình, quan tâm giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
Cùng chung hướng đi về việc giải quyết vấn nạn “được mùa mất giá, được giá mất mùa“, hàng chục hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã cùng sản xuất cà phê theo chứng nhận UTZ (chứng nhận toàn cầu về cà phê sạch).
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai trân trọng thông báo tuyển chọn tổ chức chủ trì, cá nhân chủ trì nhiệm vụ xây dựng chỉ dẫn địa lý, cụ thể như sau:
(GLO)- Chiều 16-9, tại TP. Pleiku, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị công bố kết quả liên kết chuỗi dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT). Tham dự hội nghị có lãnh đạo Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp 5 tỉnh Tây Nguyên và các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tham gia chuỗi liên kết.
Nhắc tên địa danh Buôn Ma Thuột, nhiều người nghĩ ngay đến hình ảnh thủ phủ của vùng trồng cà phê đặc sản cả nước. Ở nơi đây, hiện có những con người bản địa vẫn gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống để xây dựng sản phẩm thương hiệu đặc thù mang tên “Ê Đê Cafe“.