(GLO)- Năm 2024, khi triển khai Dự án “Xây dựng mô hình sinh kế nông nghiệp bền vững tại vùng đệm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh”, 20 hộ đồng bào dân tộc Bahnar được chọn tham gia mô hình nuôi ong lấy mật.
(GLO)- Nhà tôi ở Nông trường Cà phê 706 (xã Ia Yok, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai). Sau Tết Nguyên đán, những vườn cà phê lại bung hoa trắng đồi nương, tỏa hương thơm ngây ngất thu hút đàn ong tìm đến hút mật.
Vùng đất Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) được nhiều người biết đến với “quốc bảo” sâm Ngọc Linh nhưng ít ai biết vùng đất này còn một đặc sản khác: Ấy là mật ong tinh chất xứ đại ngàn với nghề nuôi ong “nhờ trời” độc đáo...
(GLO)- Đó là chuyện của mấy chục năm về trước ở thị tứ Chư Nghé, xã Ia Krái, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. Anh Trần Văn Huynh-một người bạn của tôi-kể: Năm 1995, anh rời Hà Nam vào Ia Grai lập nghiệp.
(GLO)- Nhờ đa canh cây trồng và nuôi ong, mỗi năm anh Nguyễn Văn Lập (tổ dân phố 1, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) thu lãi gần một tỷ đồng sau khi trừ chi phí.
Đam mê với con ong dú (còn gọi ong rú), anh Nguyễn Hữu Trực (29 tuổi), ở P.Bảo An, TP.Phan Rang-Tháp Chàm, Ninh Thuận, quyết định xin nghỉ việc tại một ngân hàng về vườn nhà triển khai mô hình nuôi ong, đem lại nguồn thu nhập cao.
Để có những chai mật ngọt cho đời, những người làm nghề nuôi ong quanh năm suốt tháng sống xa nhà, rong ruổi khắp những khu vườn, rừng, nơi nào có hoa thơm là họ tìm đến, cùng với những đàn ong. Trong những giọt mật ngọt lấy được có hoà lẫn cả nước mắt.