(GLO)- Bằng sự đam mê cùng nhiệt huyết của tuổi trẻ, anh Puih Bơn (làng Pleiku Roh, phường Yên Đỗ, TP. Pleiku) đã góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc qua việc biểu diễn và chế tác các loại nhạc cụ truyền thống.
(GLO)- Hình ảnh cậu bé Husy (11 tuổi, làng Bok Ayơl, xã Hra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đứng trên sân khấu say sưa diễn tấu tiết mục “Độc tấu t’rưng-Buôn làng ấm no” tại Liên hoan tuyên truyền lưu động toàn tỉnh lần thứ III diễn ra hồi tháng 10 vừa qua đã để lại ấn tượng thật khó phai.
Tôi đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác khi tìm hiểu và khám phá thế giới nhạc cụ được chế tác từ nguyên liệu tre nứa gần gũi, quen thuộc của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên.
(GLO)- Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, không ít nhạc cụ truyền thống của dân tộc có lúc đứng trước nguy cơ bị mai một. Tuy nhiên, ở xã Hà Bầu (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn có những người trẻ đam mê chế tác, "giữ lửa" nhạc cụ truyền thống và lan tỏa đến cộng đồng.
(GLO)- Giấc ngủ êm ả có tiếng mẹ ru, bước chân lên rẫy có bài dân ca làm rộn vui hay những ngày hội ngân vang tiếng nhạc… là những hình dung mà Liên hoan hát ru, hát dân ca và nhạc cụ truyền thống các dân tộc huyện Đak Pơ lần thứ II-2024 đã mang đến cho khán giả.
(GLO)- Bằng niềm đam mê với nhạc cụ truyền thống, những nghệ nhân “nhí” ở xã Ya Ma (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã góp sức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Bahnar.
(GLO)- Sáng 11-11, tại phòng trưng bày chuyên đề, Bảo tàng tỉnh Gia Lai (số 21 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku) sẽ khai mạc Triển lãm chào mừng Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai năm 2023.
10 nghệ sĩ trong dàn nhạc C ASEAN Consonant với các loại nhạc cụ truyền thống của các nước ASEAN sẽ cùng hòa tấu chung trong đêm nhạc mang tên 'Tình hữu nghị xuyên biên giới' do C ASEAN tổ chức, vào tối 15/10 tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, số 77 Hào Nam, Hà Nội.
(GLO)- Phố núi Pleiku có nhiều người trẻ đánh chiêng giỏi, biết chế tác nhạc cụ dân tộc Jrai. Họ cũng dành trọn tâm huyết cho việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, khơi dậy tình yêu cồng chiêng cho thanh thiếu nhi.
(GLO)- Từ bao đời nay, tiếng đàn goong trong trẻo vẫn vang mãi trong đời sống sinh hoạt hàng ngày hay lễ hội của người Bahnar ở huyện Đak Pơ. Đó không chỉ là món ăn tinh thần, thêm chất xúc tác cho mỗi cuộc vui mà còn níu giữ bản sắc, bảo tồn loại nhạc cụ truyền thống độc đáo.
(GLO)- Từ xa xưa, quả bầu đã gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Tây Nguyên. Hiện hữu trong sinh hoạt hàng ngày, quả bầu như mối dây liên kết giữa truyền thuyết về cội nguồn dân tộc và cuộc sống ngày nay. Quả bầu cùng chiếc gùi lắc lư theo nhịp chân những sơn nữ là hình ảnh đẹp đã đi vào trong tranh, ảnh của các nghệ sĩ.
(GLO)- Với cộng đồng người Jrai, chiếc trống không chỉ mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng mà còn biểu thị cho cuộc sống sung túc. Vì vậy, tài sản độc đáo này vẫn luôn được gìn giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ như một “báu vật“.
(GLO)- Từ ngày 2-2 đến 19-3, tại phòng trưng bày chuyên đề-Bảo tàng tỉnh Gia Lai (21 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku) sẽ diễn ra triển lãm nhạc cụ truyền thống các dân tộc tỉnh Gia Lai. Đây là một trong những hoạt động phục vụ người dân thưởng lãm chào mừng Xuân Tân Sửu 2021.
(GLO)- Tối 19-11, tại khu vực Bảo tàng tỉnh Gia Lai, Nhà hát Ca múa nhạc tổng hợp Đam San tổ chức lễ khai mạc hoạt động “Ẩm thực vùng bazan“ nhân kỷ niệm 15 năm ngày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (25/11/2005-25/11/2020).
(GLO)- Sáng 29-11, tại sân Bảo tàng tỉnh (TP. Pleiku), Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam“ do Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam phối hợp cùng Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức chính thức diễn ra.