Chuyên gia WB lưu ý, việc giám sát chặt chẽ khu vực tài chính là rất quan trọng trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu tiếp tục có nhiều bất ổn và nền kinh tế trong nước đang chậm lại.
Theo WB, các chính sách nhằm tạo điều kiện nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi, kết hợp với những cải cách nhằm nâng cao minh bạch thị trường và bảo vệ các nhà đầu tư, sẽ giúp thu hút thêm các nhà đầu tư nước ngoài
Việc nâng cấp Hành lang vận tải Đông-Tây sẽ giúp giảm khoảng 30% khoảng cách vận chuyển giữa cảng lớn nhất vùng ĐBSCL tại Cần Thơ và cảng có lưu lượng lớn nhất Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bằng cách tăng năng suất lao động (NSLĐ), Việt Nam và các nước ASEAN có thể cạnh tranh ở các thị trường xuất khẩu dựa trên NSLĐ cao thay vì dựa vào mức lương thấp.
Theo TTO, ngày 21-3, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng) cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh (tín chỉ carbon) do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng và tăng cường lưu trữ carbon thông qua trồng và tái tạo rừng.
Báo cáo của WB dự báo thu nhập bình quân đầu người dự kiến sẽ giảm 3,6% và điều này sẽ khiến hàng triệu người rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm nay.
Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo dự đoán lượng kiều hối toàn cầu sẽ giảm mạnh khoảng 20% do khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đại dịch Covid-19, mức giảm mạnh nhất trong nhiều năm trở lại đây.
MF đã dành khoảng 50 tỷ USD thông qua các cơ chế cung cấp tài chính khẩn cấp giải ngân nhanh đối với các nước có thu nhập thấp hoặc là thị trường mới nổi bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Dù đạt được nhiều thành công về kinh tế và FDI, nhưng Việt Nam đối diện với quá nhiều thách thức từ cả nội tại và bối cảnh chung của thế giới, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhấn mạnh.
Thủ tướng đề nghị tập trung chính sách và nguồn lực cho phát triển bền vững, đặc biệt là “đưa con người vào trọng tâm của quá trình phát triển. Con người là trung tâm của phát triển bền vững“.
(GLO)- Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP) do Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ vốn vay. Đến nay, nhiều cây cầu được xây dựng tại Gia Lai từ nguồn vốn này đã hoàn thành và đưa vào sử dụng, giúp kết nối giao thương, mở ra cơ hội phát triển kinh tế-xã hội ở những vùng được đầu tư xây dựng.
(GLO)- Tiếp nối thành quả cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại của dân tộc, Gia Lai không ngừng có những bước tiến mạnh mẽ đi lên cùng cả nước. Đặc biệt, vài năm trở lại đây, tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu rất đáng tự hào trong phát triển kinh tế-xã hội, dần khẳng định vị thế trung tâm của khu vực Bắc Tây Nguyên.
Ngân hàng Thế giới vừa có thông tin chính thức đến Báo Bảo vệ pháp luật, cho biết đã yêu cầu các đơn vị có trách nhiệm báo cáo về nghi vấn 2 gói thầu bị 'găm' hồ sơ mà Báo Bảo vệ pháp luật đã phản ánh, đồng thời cho biết sẽ 'hậu kiểm' đối với các hợp đồng đấu thầu mà BQL Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên tỉnh Kon Tum ký kết.
Các DN và chuyên gia lo ngại việc kiểm soát thiếu hiệu quả khiến hàng hóa từ Trung Quốc không chỉ tràn vào Việt Nam để tiêu thụ với giá rẻ mà còn tìm cách núp bóng xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang Hoa Kỳ và các nước khác.
(GLO)- Trước công trình Thủy điện Ia Ly, Việt Nam từng xây dựng 2 công trình thủy điện lớn là Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) và Trị An (tỉnh Đồng Nai) với sự viện trợ, giúp đỡ của Liên Xô kể cả về tài chính, kỹ thuật…, nói nôm na là được bao cấp gần như toàn bộ. Nhưng đến công trình Thủy điện Ia Ly, mọi việc đều đã khác. Đây là công trình thủy điện lớn đầu tiên được xây dựng bằng nguồn lực chính của người Việt với cơ chế tự chủ.
Trong bối cảnh hệ thống điện đang chịu nhiều áp lực về nguồn điện cung ứng, việc phát triển các dự án năng lượng mặt trời, trong đó có điện mặt trời áp mái (ÐMTAM), được xem là một trong những giải pháp giảm áp lực hiệu quả.
Thông tin này phần nào đã tác động tiêu cực khiến giá cổ phiếu HAG và HNG của hai công ty bầu Đức sáng nay sụt giảm. Tuy nhiên, thị trường chung cũng không mấy khả quan và đang trải qua giằng co đầy căng thẳng.
Tiết kiệm 50% lượng nước, kiểm soát được phân bón, giảm chi phí mà vẫn tăng năng suất cà phê là hiệu quả từ mô hình tưới nước bằng cảm biến và công nghệ thông minh đang được triển khai tại Lâm Đồng.
(GLO)- Mong muốn thay đổi tư duy sản xuất và ứng dụng công nghệ cao để nâng cao thu nhập, chị Hồ Thị Viên (29 tuổi, làng Pơ Nang, xã Tú An, thị xã An Khê, Gia Lai) đã nảy ra ý tưởng trồng cây cà gai leo-một loại cây dược liệu có từ lâu đời tại địa phương-theo hướng hữu cơ để sản xuất trà dược liệu.
(GLO)- Sau 3 năm (2016-2018) triển khai tại tỉnh Gia Lai, Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, dự án này cũng phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Nếu chỉ biết đến Ấn Độ qua phim ảnh, thì đó hẳn là một đất nước tuyệt đẹp, với những công trình đồ sộ, những mỹ nam mỹ nữ với đôi mắt to đen láy đẹp lộng lẫy... Nhưng, khi đặt chân đến và đi tận cùng những ngóc ngách của mảnh đất này, mới thấy có quá nhiều điều kỳ lạ, nhiều khi tưởng chừng đối nghịch nhau...