Tổng công ty Viễn thông MobiFone chính thức xác nhận vào chiều muộn ngày 4/1/2023, hệ thống của MobiFone có hiện tượng nghẽn cục bộ, khách hàng tại một số khu vực khó sử dụng dịch vụ. Đại diện MobiFone gửi lời xin lỗi tới khách hàng vì sự cố trên.
Cả 3 nhà mạng Viettel, VNPT, MobiFone đều cho biết đã bổ sung thêm nhiều trạm BTS, xe phát sóng lưu động để đáp ứng nhu cầu của người dân trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
(GLO)- Ngày 29-9, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố kết luận về việc kiểm tra hoạt động quản lý thông tin thuê bao, xử lý sim có thông tin thuê bao không đúng quy định, sim sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp viễn thông di động.
Trần Thị Bích Thủy và Mai Văn Hiếu dùng thủ đoạn gian dối, lừa bán phế liệu các trạm thu, phát sóng mạng Mobifone trên địa bàn các huyện của tỉnh An Giang.
(GLO)- Ngày 4-10, Công ty dịch vụ Mobifone tỉnh Gia Lai phối hợp với MTTQ Việt Nam huyện Chư Sê tổ chức trao tặng 250 túi quà an sinh (200 ngàn đồng/suất) cho gia đình chính sách, hộ nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 trên địa bàn huyện.
Tổng công ty Viễn thông MobiFone chính thức giới thiệu dịch vụ 5G thương mại “MobiFone chào 5G - mở tương lai“, trong một sự kiện vừa diễn ra vào chiều 28.12 tại TP.HCM.
Trong 3 “ông lớn“ dẫn đầu ngành viễn thông là Viettel, Mobifone và VNPT, Mobifone ghi nhận hơn 12.000 tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận “bốc hơi“ hàng nghìn tỷ đồng trong nửa đầu năm nay. Ngược lại, VNPT vẫn ghi nhận gần 1.970 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng nhẹ so với cùng kỳ bất chấp doanh thu giảm.
Bốn nhà mạng gồm Viettel, VNPT, MobiFone và Gtel Mobile đã thỏa thuận dùng chung hạ tầng viễn thông và các trạm thu phát sóng (BTS). Đây là lần đầu tiên một thỏa thuận như vậy được các nhà mạng cùng ký kết.
Từ 0 giờ ngày 1/6, ba mạng viễn thông Viettel, VinaPhone, MobiFone dừng bán bộ hòa mạng (KIT) mới tại các đại lý ủy quyền, dừng quyền đấu nối số thuê bao của các đại lý ủy quyền.
Sáng 17-1, cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G trên hạ tầng do Việt Nam sản xuất đã được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Chu Ngọc Anh thực hiện. Đây là cuộc gọi 5G đầu tiên trên hạ tầng Make in Viet Nam.
Trong đơn kháng cáo, cựu bộ trưởng Nguyễn Bắc Son trình bày đã tự khai nhận hành vi nhận hối lộ và nay đã khắc phục hết hậu quả, nên mức án chung thân là quá nặng và xin được khoan hồng giảm nhẹ hình phạt.
Ngay từ đầu, vụ án này được đánh giá là rất phức tạp, hầu hết các bị cáo trong vụ án đều từng đảm nhiệm chức vụ, thậm chí còn đảm nhiệm những chức vụ cao trong các cơ quan Nhà nước.
Trước 1 ngày phiên HĐXX phiên tòa xét xử vụ án MobiFone mua cổ phần AVG tuyên án, gia đình bị cáo Nguyễn Bắc Son nguyên bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông đã nộp 66 tỉ đồng tiền mặt tại cơ quan chức năng.
Phiên xử vụ Mobifone –AVG với bị cáo Nguyễn Bắc Son và 13 bị cáo, trong 6 ngày xét hỏi và tranh luận (hiện tòa đang nghỉ nghị án) đã có những chi tiết rất đáng chú ý, có chi tiết chưa từng diễn ra, có chi tiết rất hiếm gặp ở các phiên tòa trước đó.
Tự bào chữa trước toà, cựu Vụ trưởng Quản lý doanh nghiệp (Bộ TT-TT) Phạm Đình Trọng cho rằng, sự thiếu rõ ràng, lúng túng của luật sẽ khiến 100% doanh nghiệp nhà nước có thể bị khởi tố như vụ MobiFone mua AVG.
Tại phiên toà xử vụ án MobiFone mua 95% cổ phần AVG, đại diện VKS chiều nay 23-12 đã công bố bức thư và lời khai của con gái nguyên bộ trưởng Nguyễn Bắc Son tại cơ quan điều tra liên quan đến số tiền 3 triệu USD ông Son đã nhận hối lộ.
Chiều 21/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), các bị cáo và luật sư đã trình bày nhiều quan điểm, luận cứ nhằm bào chữa, giảm nhẹ hành vi cho các bị cáo. Đáng lưu ý, nhiều bị cáo tại phiên tòa đã đưa ra các chứng cứ có nội dung không chỉ bào chữa cho mình mà còn bào chữa cho các bị cáo khác trong vụ án.