Mê mẩn mùa hoa cà phê nở trắng, tỏa hương ngọt ngào Tây Nguyên

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Từ tháng 1 đến tháng 4 hằng năm, hoa cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên đua nở, tỏa sắc trắng khắp vùng đất đỏ, tạo khung cảnh nên thơ, thu hút du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Sau khi thu hoạch quả xong, người nông dân thường tưới nước cho cây cà phê để hoa nở và phục hồi cây. Đây cũng là thời điểm mùa hoa cà phê khoe sắc ở Tây Nguyên.

Sau khi thu hoạch quả xong, người nông dân thường tưới nước cho cây cà phê để hoa nở và phục hồi cây. Đây cũng là thời điểm mùa hoa cà phê khoe sắc ở Tây Nguyên.

Do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu ở 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên có chút khác biệt nên các đợt cây cà phê ra hoa có mốc thời gian khác nhau. Tuy nhiên, hoa cà phê thường ra hoa kéo dài từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 4 dương lịch, mỗi đợt nở hoa khoảng từ 7 đến 10 ngày.

Do điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu ở 5 tỉnh khu vực Tây Nguyên có chút khác biệt nên các đợt cây cà phê ra hoa có mốc thời gian khác nhau. Tuy nhiên, hoa cà phê thường ra hoa kéo dài từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 4 dương lịch, mỗi đợt nở hoa khoảng từ 7 đến 10 ngày.

Hoa cà phê nở thành chùm, có màu trắng và cánh hoa mỏng, tròn xoe

Hoa cà phê nở thành chùm, có màu trắng và cánh hoa mỏng, tròn xoe

Mỗi mùa hoa cà phê, có rất đông người dân và du khách đến tham quan, chụp ảnh

Mỗi mùa hoa cà phê, có rất đông người dân và du khách đến tham quan, chụp ảnh

Cô gái mặc trang phục truyền thống của người Ê đê tạo dáng bên cây cà phê

Cô gái mặc trang phục truyền thống của người Ê đê tạo dáng bên cây cà phê

Chị Hà Thị Thanh (33 tuổi, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) cho biết, hoa cà phê mang mùi hương của núi rừng, thơm ngọt ngào sâu đậm. Hương sắc hoa cà phê là một nét đẹp đặc trưng của vùng đất đỏ bazan, tô thêm sắc thắm cho mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn.

Chị Hà Thị Thanh (33 tuổi, TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) cho biết, hoa cà phê mang mùi hương của núi rừng, thơm ngọt ngào sâu đậm. Hương sắc hoa cà phê là một nét đẹp đặc trưng của vùng đất đỏ bazan, tô thêm sắc thắm cho mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn.

Chị Đinh Thùy Ngân (34 tuổi, huyện Hải Hậu, Nam Định) cho rằng, khách đến tỉnh Đắk Lắk du lịch sẽ bị mê hoặc bởi loài hoa này, không khỏi bâng khuâng khi rời xa.

Chị Đinh Thùy Ngân (34 tuổi, huyện Hải Hậu, Nam Định) cho rằng, khách đến tỉnh Đắk Lắk du lịch sẽ bị mê hoặc bởi loài hoa này, không khỏi bâng khuâng khi rời xa.

Hoa cà phê nở rộ dọc 2 bên tuyến đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột

Hoa cà phê nở rộ dọc 2 bên tuyến đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột

Có thể bạn quan tâm

Huyền thoại thác Drai Măk

Huyền thoại thác Drai Măk

Bắt nguồn từ dòng suối Êa Măk hiền hòa thuộc địa phận buôn Thái, xã Ea Kuêh (huyện Cư M’gar, Đắk Lắk), thác Drai Măk theo tiếng của người Êđê có nghĩa là “thác nước mang tên chàng Măk”.

Du lịch “hành xác”

Du lịch “hành xác”

(GLO)- Đời sống phát triển, ngày càng có nhiều người yêu thích tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, khám phá vùng đất mới. Dù vậy, kiểu du lịch “hành xác” với mục tiêu chụp được những bức ảnh đẹp nhất, chạy đua với thời gian để đến được nhiều nơi nhất lại đang khiến nhiều người cạn kiệt năng lượng.

Dịch vụ câu tôm, cua ở thị xã Ayun Pa hút khách

Dịch vụ câu tôm, cua ở thị xã Ayun Pa hút khách

(GLO)- Tuy mới đi vào hoạt động song mô hình dịch vụ câu tôm, cua tại thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) thu hút rất đông người dân và các “cần thủ”. Không chỉ mang tính chất giải trí, người câu còn được thu “chiến lợi phẩm” để thưởng thức. 

Ruộng bậc thang ở buôn Ma Giai. Ảnh: N.Đ.M

Độc đáo ruộng bậc thang ở buôn Ma Giai

(GLO)- Nằm dưới chân núi Ơi Phí, buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) được biết đến là ngôi làng của đồng bào dân tộc Chăm H’roi có nguồn gốc từ Phú Yên. Nơi đây hiện hữu những chân ruộng bậc thang độc đáo.