Mã độc mới Gold Digger lây nhiễm qua các thiết bị Android nhằm đánh cắp thông tin đăng nhập trên ứng dụng ngân hàng, truy xuất tin nhắn SMS… trên thiết bị của người dùng
Khi truy cập các trang web lạ, người dùng phải chú ý, không bấm vào 4 từ Ok, Agree (đồng ý), No (không) hoặc Yes (có) để tránh nguy cơ bị mã độc tấn công.
Bằng chiêu rải mã độc qua những quảng cáo giả mạo, tin tặc đang mở chiến dịch nhắm đến các tài khoản doanh nghiệp Việt Nam, theo nhà nghiên cứu Mohammad Kazem Hassan Nejad tại WithSecure.
Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí trên cổng thông tin khonggianmang.vn
Theo Gizmodo, Alex Birsan - nhà nghiên cứu bảo mật người Romania đã kiếm được hơn 130.000 USD nhờ phát hiện ra lỗi trên hệ thống của hàng chục hãng công nghệ lớn.
Mã độc có thể ẩn nấp trong điện thoại và vô hiệu hóa chế độ gỡ cài đặt thủ công, thu thập dữ liệu, kiểm soát nội dung màn hình và cung cấp toàn quyền điều khiển từ xa cho tin tặc.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) cho biết đã tìm thấy bằng chứng về các cuộc tấn công nhắm vào nhiều đơn vị nghiên cứu Covid-19 tại Mỹ do tin tặc được chính phủ nước ngoài tài trợ thực hiện.
Khoảng 1.300 tập tin có tên tương tự những ứng dụng hội họp phổ biến như Zoom, Webex và Slack đang bị hacker lợi dụng để phát tán mã độc tấn công người dùng.
Mã độc được chèn trong một tệp văn bản với tiêu đề “Chi thi cua Thu tuong Nguyen Xuan Phuc“ nhằm đánh lừa người dùng. Mẫu mã độc này mới được thu thập được qua hệ thống CMC Threat Intelligence.
Công an thành phố Hà Nội cho biết các đơn vị nghiệp vụ phát hiện nhiều mã độc được phát tán ẩn dưới các tài liệu liên quan đến virus corona (Covid-2019).
Các chuyên gia công nghệ cảnh báo tin tặc có thể tải phần mềm độc hại vào các trạm sạc công cộng ở sân bay, bệnh viện, trung tâm thương mại... để đánh cắp dữ liệu người dùng như mật khẩu và tài khoản ngân hàng.
Hãng bảo mật Kaspersky đã phát hiện các tệp mã độc được ngụy trang dưới dạng tài liệu liên quan đến dịch nCoV đang là chủ đề quan tâm hàng đầu của truyền thông toàn cầu.
Báo cáo nghiên cứu về mã độc trên di động năm 2018 (Mobile Malware Evolution 2018) của Kaspersky Lab vừa công bố ghi nhận số vụ tấn công sử dụng mã độc trên di động tăng gần gấp đôi chỉ sau một năm – từ 66,4 triệu vào năm 2017 lên 116,5 triệu cuộc tấn công năm 2018.
Năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đã lên mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng, tương đương 642 triệu USD, nhiều hơn 21% so với mức thiệt hại của năm 2017. Theo nghiên cứu của Bkav, có tới hơn 60% cơ quan, doanh nghiệp tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo.
Hệ thống giám sát của CyRadar vừa phát hiện ra cuộc tấn công gián điệp nhắm vào một ngân hàng lớn của Việt Nam. Sau đó, đơn vị này tiếp tục phát hiện ra một số tổ chức khác cũng đã bị tấn công với hình thức tương tự.
Theo các chuyên gia, không giống mã độc mã hóa tống tiền (Ransomware), mã độc đào tiền ảo nguy hiểm hơn khi không phải ai cũng có thể nhận ra hệ thống bị tấn công. Ngoài ra, hacker còn có thể thay đổi hình thức tấn công, gây mất an toàn tới hệ thống thông tin…
Khi máy tính nhiễm Andromeda, mã độc này sẽ hoạt động như một ứng dụng theo dõi thao tác bàn phím “keylogger“ hoặc ứng dụng nhận dạng bảng biểu nhằm đánh cắp mật khẩu của người dùng.