Huế tạm 'đóng cửa' di tích, danh thắng để phòng dịch Covid-19

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Sau 17 giờ hôm nay 14.3, các di tích và danh thắng ở Thừa Thiên - Huế sẽ tạm dừng đón khách trong những nỗ lực phòng chống dịch Covid-19.
 
Đại nội Huế - nơi thu hút rất đông khách du lịch mỗi ngày sẽ phải tạm ngưng đón khách từ chiều 14. Ảnh: ĐÌNH TOÀN
Chiều 14.3, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã có công văn chỉ đạo Sở văn hóa và thể thao, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và các địa phương trong tỉnh việc tạm thời không đón khách vào tham quan các di tích, danh thắng, bảo tàng kể từ 17 giờ 14.3. Việc mở cửa đón khách du lịch lại sẽ được triển khai khi có thông báo mới. Trong thời gian ngừng đón khách, các đơn vị, địa phương liên quan tiến hành vệ sinh, tiêu độc khử khuẩn đảm bảo công tác phòng chống dịch để có thể đón khách trở lại trong thời gian phù hợp.
 
Du khách tham quan di tích Huế trước khi bùng phát dịch Covid-19. Ảnh: ĐÌNH TOÀN
Cùng ngày, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cũng có thông báo về việc tổ chức lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) diễn ra vào các ngày 25 - 26.3. Đây là một trong những lễ hội truyền thống của tỉnh thu hút hàng ngàn du khách tham dự mỗi khi diễn ra.
Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 2 ca nhiễm Covid-19. Tình hình du lịch Huế đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch Covid-19. Việc quyết định tạm 'đóng cửa' các danh thắng, di tích, bảo tàng trên địa bàn tỉnh thể hiện quyết tâm cao nhất của tỉnh này trong việc đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
Bùi Ng Long-Đình Toàn (Thanh Niên)

Có thể bạn quan tâm

Bình yên Cù Lao Xanh

Bình yên Cù Lao Xanh

(GLO)- Xã Nhơn Châu, hay như dân gian quen gọi Cù Lao Xanh, là một trong những hòn đảo vẫn giữ được vẻ đẹp nguyên sơ, nằm cách trung tâm Quy Nhơn khoảng 24 km về phía Đông.

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

(GLO)- Việc hợp nhất hai tỉnh Gia Lai và Bình Định thành tỉnh Gia Lai (mới) không chỉ kiến tạo một không gian phát triển mới mà còn thúc đẩy ngành du lịch đột phá, với sự kết hợp khai thác tài nguyên du lịch rừng và biển, sẽ tạo ra chuỗi sản phẩm đa dạng, hấp dẫn.

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

Định hình cực tăng trưởng du lịch rừng - biển

Việc hợp nhất hai tỉnh Gia Lai và Bình Định thành tỉnh Gia Lai (mới) không chỉ kiến tạo không gian phát triển mới mà còn thúc đẩy ngành du lịch đột phá. Sự kết hợp khai thác tài nguyên du lịch rừng và biển sẽ tạo ra chuỗi sản phẩm đa dạng, hấp dẫn.

Biển đảo Phú Yên - vẻ đẹp nguyên sơ gọi mời

Biển đảo Phú Yên - vẻ đẹp nguyên sơ gọi mời

Với đường bờ biển dài đến 189 km, trải dọc từ vịnh Xuân Đài ở phía Bắc đến Hòn Nưa nơi cực Nam, Phú Yên sở hữu kho tàng thiên nhiên biển đảo phong phú và quyến rũ, là điểm đến hấp dẫn trong mùa hè cho những ai yêu thích vẻ đẹp hoang sơ, tĩnh lặng và chân thực.

Đa dạng tour hè

Đa dạng tour hè

Với bờ biển trải dài, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, ẩm thực đa dạng, phong phú, Bình Định đã trở thành điểm đến lý tưởng thu hút khách đến trong mùa hè. Để khách hàng dễ dàng tìm thấy lựa chọn phù hợp khi đến với “thiên đường biển”, nhiều doanh nghiệp lữ hành đã làm mới, đa dạng sản phẩm, đưa ra nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn.
Bánh hoa mai kẹp hạt

Bánh hoa mai kẹp hạt

Cơ sở sản xuất ngũ cốc, trà hoa Cô Ba Bình Định (phường Hoài Hảo, TX Hoài Nhơn) hiện cung ứng ra thị trường dòng sản phẩm mới mang tên bánh hoa mai kẹp hạt, được người tiêu dùng ưa chuộng nhờ hương vị tự nhiên, bổ dưỡng.
Cá đá sông Côn

Cá đá sông Côn

Người dân ở vùng núi huyện Vĩnh Thạnh vẫn gìn giữ một món ăn giản dị mà đậm đà bản sắc - cá đá nướng cuốn lá rừng. Cá đá là loài cá nhỏ sống trong các khe suối, ghềnh đá, nơi nước chảy xiết, trong vắt. 
null