Phát biểu với báo giới sau cuộc hội đàm với Chủ tịch nước Tô Lâm, Tổng thống Putin nhắc tên Tập đoàn TH như một minh chứng rõ nét cho sự phát triển quan hệ đối tác song phương về lĩnh vực nông nghiệp.
VPBank, BIDV, VietinBank, hay các tập đoàn đầu ngành Petrolimex, Vingroup, Hòa Phát, Thế giới Di động, Vietnam Airlines… là doanh nghiệp Việt Nam nằm trong top 100 doanh nghiệp lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Sức ép lạm phát lớn, các thị trường xuất nhập khẩu truyền thống bị thu hẹp, những nguy cơ suy giảm kinh tế, các rủi ro về tài chính, tiền tệ, an ninh năng lượng gia tăng luôn chực chờ…
Không phải đến bây giờ, một năm kinh tế gặp nhiều khó khăn như 2023, chuyện các doanh nghiệp nội “bị” doanh nghiệp nước ngoài mua lại mới khiến công luận chú ý.
Tại cuộc tọa đàm về phát triển thương hiệu cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu, tổ chức ngày 27-9, đại diện Bộ Công thương cùng nhiều chuyên gia đã nêu thực trạng nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đang phải mượn thương hiệu của nước nhập khẩu, hoặc của đối tác thứ ba, để vào thị trường mà Việt Nam ký các hiệp định thương mại tự do (FTA).
PTSC M&C là doanh nghiệp Việt Nam đã trúng gói thầu chế tạo giàn khoan để khai thác mỏ dầu lớn nhất của Qatar và là một trong những mỏ dầu ngoài khơi lớn nhất thế giới.
Dữ liệu gồm ảnh chụp chứng minh thư nhân dân (CMTND), căn cước công dân (CCCD), ảnh selfie, video, thông tin cá nhân của nhiều người Việt và doanh nghiệp đang bị rao bán công khai trên internet.
Bao phủ các quốc gia có dân số tới 2,2 tỉ dân, tương đương 30% dân số toàn cầu, hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tạo ra một thị trường và tiềm năng thương mại lớn, đồng thời là cơ hội thu hút đầu tư, hoàn thiện hóa hệ thống khép kín sản xuất - thương mại. Đối với Việt Nam, RCEP không phải là một kết quả ngẫu nhiên, mà chỉ có được sau một thời gian nỗ lực không ngừng nghỉ. Do đó, cần hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam để đón cơ hội lớn mà Hiệp định này mang lại.
Với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng qua 1 năm đầy khó khăn đang tạo đà, tạo lực bứt phá cho công tác xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới. Trong đó, tháng đầu tiên của năm 2021 đã ghi nhận những lô hàng về nông, thuỷ sản xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng như: Mỹ, EU, Nhật Bản, hứa hẹn một năm xuất khẩu đầy sôi động.
“Có nhiều quy định để thu thuế của các công ty có thương mại điện tử xuyên quốc gia như Google, Facebook, Netflix... Mỗi năm cũng thu được hàng nghìn tỉ đồng tiền thuế“ - Thứ trưởng Bộ Tài chính Tạ Anh Tuấn trả lời tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ ngày 2.12.
Đã có nhiều doanh nghiệp (DN) Việt đầu tư ra nước ngoài, đa phần là các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Sản phẩm từ các trang trại đang đứng chân thành công tại thị trường nước ngoài và phục vụ trở lại nhu cầu trong nước.
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Nigeria (Bộ Công Thương), Công ty trách nhiệm hữu hạn H.T.N. TP. Hồ Chí Minh (Cty H.T.N Việt Nam) bị đối tác phía Nigeria là Rosohan System Nigeria Limited (Công ty Rosohan Nigeria) chiếm đoạt số tiền tổng cộng 85.994 USD.
Cá ngừ đóng hộp thương hiệu Việt xuất khẩu sang Italia tăng mạnh do bùng phát dịch bệnh COVID-19. Người dân nước này tích trữ cá ngừ đóng hộp vì các sản phẩm này có thể dự trữ trong thời gian dài. Không chỉ Italia, nhiều nước khác cũng lựa chọn thực phẩm này làm lương thực tích trữ.
Rất nhiều cảnh báo từ các cơ quan tham tán thương mại VN ở nước ngoài với doanh nghiệp Việt trong các giao dịch thương mại chưa rõ ràng thông tin đối tác, tránh bị lừa...
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 55,5 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước, làm gia tăng lo ngại hiện tượng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc mượn Việt Nam để lẩn tránh xuất xứ, rồi tái xuất đi Mỹ để né thuế.
Trung Quốc hiện đang đứng đầu trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép tại Việt Nam. Hình thức đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc chủ yếu là đóng góp cổ phần, tiến tới mua bán, sáp nhập doanh nghiệp.
Sau khi liên tiếp chiếm thị phần hàng đầu Việt Nam, hai “ông lớn“ Trường Hải và Hyundai Thành Công quyết tâm xuất khẩu ô tô trong năm 2019. Cùng với việc VinFast cho lăn bánh chiếc ô tô đầu tiên do công ty này sản xuất tại Việt Nam, cơ hội hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực của các doanh nghiệp nội ngày đang dần nhen nhóm.
Với 175 trung tâm hoàn thiện đơn hàng, hỗ trợ người bán vận chuyển sản phẩm đến 185 quốc gia và khu vực, Amazon có thể trở thành đối tác của các doanh nghiệp đang có chiến lược tìm đơn hàng xuất khẩu qua nền tảng trực tuyến.