Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc kế hoạch cắt giảm một nửa mức thuế 145% với hàng nhập từ Trung Quốc, sớm nhất vào tuần sau, báo New York Post dẫn các nguồn tin giấu tên cho biết.
(GLO)- Tối 9-4, Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ quyết định hoãn áp thuế trong vòng 90 ngày cho 75 quốc gia. Riêng Trung Quốc, mức thuế tăng lên 125% và có hiệu lực ngay lập tức.
Như vậy, chỉ 5 ngày sau khi Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chuẩn bị kịch bản ứng phó cho khả năng chiến tranh thương mại, thì nguy cơ này đã bắt đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế VN.
(GLO)-Từ 1/8, Trung Quốc sẽ ngừng xuất khẩu hai kim loại quan trọng để sản xuất chip – gali và germani – để trả đũa việc Mỹ, Hà Lan và Nhật Bản hạn chế xuất khẩu một số máy in chip tiên tiến. Các hạn chế của Hà Lan, được công bố trước mùa hè, sẽ được áp dụng từ ngày 1/9 tới.
Chính quyền tổng thống Mỹ đương nhiệm Donald Trump vừa công bố lệnh cấm các khoản đầu tư của Mỹ vào 31 công ty mà Washington liệt vào nhóm “do quân đội Trung Quốc sở hữu hoặc kiểm soát“.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định các cuộc đàm phán về thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang tốt đẹp, nhưng không quên nhắc tới tình hình kinh tế đối phương.
Theo CNBC, bất chấp tăng trưởng kinh tế giảm tốc và chiến tranh thương mại với Mỹ, giới đầu tư vẫn đặt niềm tin vào tầng lớp trung lưu đang phát triển tại Trung Quốc.
Trung Quốc vừa mới tiếp tục hủy mua lô thịt lợn Mỹ lớn nhất từ trước đến nay với khối lượng lên tới 14.700 tấn. Dự báo, thịt lợn giá siêu rẻ từ Mỹ sẽ tràn vào Việt Nam với giá chỉ 1 USD/kg (khoảng 23.238 đồng).
Đối với cả Mỹ-Trung Quốc, đòn tiền tệ này hiểm hóc và có tác động chính trị cũng như tâm lý rất lớn, nhưng lại bị hạn chế về thời gian và mức độ sử dụng.
Ông Peter Navarro, người giữ vị trí tư vấn cho Tổng thống Donald Trump, là một trong số ít nhân vật có tác động tới quyết định phát động chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Theo đó, phía Mỹ cần có đạo luật thương mại công bằng với Trung Quốc và khởi xướng chiến tranh thương mại nếu cần.
AFP dẫn lời giới phân tích nhận định, động thái của Trung Quốc nhằm phá giá đồng tiền quốc nội có thể giúp bù đắp thuế quan của Mỹ, nhưng mặt khác lại có khả năng làm tổn thương những nỗ lực củng cố nền kinh tế đang suy yếu của chính Bắc Kinh.
Trung Quốc và Mỹ đã khép lại vòng đàm phán thương mại mới tại thành phố Thượng Hải hôm 31.7 sau gần 3 tháng trì hoãn với rất ít tín hiệu cho thấy sự tiến triển trong việc giải quyết tranh chấp kéo dài một năm qua.
“Chúng tôi bắt đầu phát hiện thấy nhiều doanh nghiệp Việt bắt tay với doanh nghiệp Trung Quốc để hỗ trợ họ lách thuế của Mỹ...“- ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam nói.
Tổng nợ công của Trung Quốc tăng mạnh trong quý 1/2019 trong bối cảnh nước này thúc đẩy các khoản cho vay và phát hành trái phiếu chính phủ nhằm tạo động lực vực dậy nền kinh tế đang tăng trưởng chậm
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang giảm đến mức chậm nhất trong gần 30 năm, sau khi GDP vào quý 2 của nước này chỉ còn 6,2% so với 6,4% trong quý 1 năm 2019.
Việt Nam có lượng hàng xuất khẩu sang Mỹ tăng nhanh nhất châu Á trong quý vừa qua và có khả năng vượt trên nhiều nước châu Âu như Anh, Italy, Pháp về lượng hàng tới Mỹ.
Mỹ tăng thuế hơn gấp đôi với các sản phẩm Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD, làm gia tăng căng thẳng cuộc đàm phán cuối để cứu vãn thỏa thuận thương mại song phương.
Bất chấp thỏa thuận đình chiến, Tổng thống Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục áp thêm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc nếu các cuộc đàm phán giữa 2 nước thất bại.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu lần đầu tiên trong hơn 2 năm, đồng thời đưa ra những phân tích cho thấy cuộc chiến thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ gây thiệt hại lớn tới cả 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới trong năm tới, với “thương vong“ nặng nề hơn rơi vào Trung Quốc.