(GLO)- Sau nhiều nỗ lực, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang (huyện Đak Đoa) đã xây dựng thành công 5 sản phẩm cà phê và hồ tiêu đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Hiện các sản phẩm này đang được hoàn thiện hồ sơ đề nghị Trung ương đánh giá, công nhận OCOP cấp quốc gia (OCOP 5 sao).
(GLO)- Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ở Gia Lai đã chú trọng đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuất, chế biến cà phê Fine Robusta (cà phê đặc sản). Dòng sản phẩm này đang từng bước chinh phục những thị trường khó tính trên thế giới, mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất.
(GLO)- Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) ở Gia Lai đã chú trọng đầu tư xây dựng mạng lưới sản xuất, chế biến cà phê Fine Robusta (cà phê đặc sản).
Với chủ đề "Buôn Ma thuột - Điểm đến của càphê thế giới," Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 là cơ hội tốt cho các nhà quản lý, doanh nghiệp kết nối giao thương, quảng bá thương hiệu càphê Việt.
(GLO)- Minh bạch đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra, từng bước nâng tầm giá trị hạt cà phê là hướng đi của nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ở Gia Lai để xây dựng ngành hàng cà phê bền vững, vươn tới các thị trường khó tính.
Đak Nông định hướng xây dựng, phát triển khoảng 2.000 ha cà phê đặc sản, tạo tiền đề để phát triển bền vững ngành cà phê, vốn có diện tích, sản lượng đứng thứ ba cả nước.
(GLO)- UBND huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện “Đề án phát triển cà phê đặc sản Việt Nam giai đoạn 2021-2030“. Đề án đặt mục tiêu xây dựng vùng trồng cà phê vối đặc sản của huyện lên 900 ha vào năm 2030.
(GLO)- Cà phê đặc sản là sản phẩm đạt từ 80 điểm trở lên theo tiêu chuẩn và quy trình đánh giá của Hiệp hội Cà phê đặc sản thế giới (SCA) và Viện Chất lượng cà phê thế giới (CQI). Hiện nay, thị trường cà phê đặc sản chiếm chưa tới 1% tổng sản lượng cà phê thế giới. Do vậy, phát triển cà phê đặc sản được xem là hướng đi triển vọng giúp ngành cà phê Gia Lai khai thác phân khúc thị trường mới.
Sau những trăn trở ở thủ phủ cà phê liệu mình có thực sự được uống cà phê sạch không, anh Lê Đình Tư đã lựa chọn con đường đi riêng, chỉ làm cà phê chất lượng cao và cà phê đặc sản.
(GLO)- Vừa qua, anh Trần Công Hậu (thôn 3, xã Hải Yang, huyện Đak Đoa) đã gửi mẫu cà phê đi thẩm định chất lượng thông qua Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ FCA Gia Lai và Phòng Lab StoneVilla lab&Education Việt Nam. Mẫu cà phê này được đánh giá đạt 81,75/100 điểm theo tiêu chuẩn của Viện Chất lượng cà phê thế giới (CQI).
(GLO)- Nhiều người trẻ vẫn luôn cố gắng thoát khỏi ruộng rẫy bằng cách lên thành phố học tập, làm việc. Song vẫn có những bạn trẻ ở Gia Lai đi ngược làn sóng ấy, bỏ phố về quê để làm nông nghiệp sạch. Trong số này có những người đang nỗ lực với khát vọng nâng tầm giá trị sản phẩm cà phê, loại cây trồng chủ lực của tỉnh và cả vùng Tây Nguyên.
Cây cối trong khu vườn cà phê đặc sản của anh Vũ Mạnh Đường vẫn giữ được màu xanh tươi giữa mùa khô hạn. Dù bị coi là gàn dở, anh Đường vẫn tiếp tục theo đuổi phương thức làm nông nghiệp sạch, nông nghiệp thuận tự nhiên dựa vào việc xây dựng một hệ sinh thái phong phú trên vườn cà phê của gia đình.
Chiều 10-3, tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Bộ NN-PTNT tổ chức hội thảo phát triển cà phê đặc sản Việt Nam nhằm tìm hướng phát triển mới cho sản phẩm cà phê.