Từ khóa: bảo tồn

Bảo tồn không phải ép khuôn

Bảo tồn không phải ép khuôn

Công tác bảo tồn các giá trị văn hóa, di sản nhằm phát huy bản sắc của quốc gia trong tiến trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, việc bảo tồn các giá trị ngàn xưa cũng cần được làm rõ và hiểu rõ. Không phải cứ giữ nguyên hiện trạng cũ với rêu phong, vết nứt, điểm gãy đổ… thì mới là bảo tồn.
Chuyện người Jrai xã Gào bảo tồn cồng chiêng

Chuyện người Jrai xã Gào bảo tồn cồng chiêng

(GLO)- Nhiều năm qua, nhiều hộ gia đình người Jrai ở xã Gào, TP. Pleiku đã tích cực gìn giữ các bộ cồng chiêng truyền thống của dân tộc mình. Từ việc làm này, đã góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tại địa phương.
Xây dựng kế hoạch bảo tồn 2 loài tê tê quý, hiếm

Xây dựng kế hoạch bảo tồn 2 loài tê tê quý, hiếm

(GLO)- Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang) vừa tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về kế hoạch bảo tồn loài tê tê vàng và tê tê Java vừa phát hiện; đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa Vườn với các bên liên quan trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như đối với 2 loài tê tê quý, hiếm này.
Hiến kế bảo tồn, phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng

Hiến kế bảo tồn, phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng

(GLO)- Ngày 26-7, tại TP. Pleiku, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng phối hợp với Văn phòng Dự án tổ chức Frankfurt Zoological Society tại Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Định hướng hoạt động về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai đến năm 2023”. Thông qua góc nhìn đa chiều, các chuyên gia, nhà khoa học đã giúp cho tỉnh xây dựng hoàn thiện kế hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển.

Gia Lai 24h: Định hướng về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng

Gia Lai 24h: Định hướng về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng

(GLO)- Sáng 26-7, tại TP. Pleiku, Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng phối hợp với Văn phòng Dự án tổ chức Frankfurt Zoological Society tại Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Định hướng hoạt động về bảo tồn và phát triển bền vững Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng, tỉnh Gia Lai đến năm 2030”.

Bất cập trong bảo tồn kiến trúc Đà Lạt

Bất cập trong bảo tồn kiến trúc Đà Lạt

Ngoài 2 công trình được xếp hạng Di tích kiến trúc cấp quốc gia là Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt và Ga Đà Lạt, hiện TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng còn hàng trăm căn biệt thự kiến trúc châu Âu độc đáo, góp phần làm nên nét riêng của thành phố cao nguyên này. Tuy nhiên, thời gian qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình kiến trúc này còn nhiều bất cập.
Phát huy giá trị di tích Tây Sơn Thượng đạo

Phát huy giá trị di tích Tây Sơn Thượng đạo

(GLO)- Những năm qua, thị xã An Khê phối hợp với ngành chức năng tiến hành quy hoạch, trùng tu, bảo tồn, lập hồ sơ đề nghị xếp hạng Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Tây Sơn Thượng đạo. Qua đó, thị xã từng bước phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của di tích gắn với phát triển du lịch, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương trong tương lai.
Gia Lai: Nỗ lực bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm

Gia Lai: Nỗ lực bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm

(GLO)- Bao đời nay, dệt thổ cẩm đã trở thành biểu tượng tự hào, nét đẹp truyền thống, bản sắc văn hóa cổ truyền của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, các dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai nói riêng.
Bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng TN:Hướng đến sự phát triển bền vững

Bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng TN:Hướng đến sự phát triển bền vững

(GLO)- Cách đây hơn nửa thế kỷ, nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes đã nói như thế này về Tây Nguyên: “Nếu phải hiểu để có thể yêu thì lại phải yêu để có thể hiểu“. Khi đặt ra vấn đề bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng hiện nay, có lẽ việc nhắc lại tinh thần “kinh điển“ ấy là điều cần thiết nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Bảo tồn, cứu hộ động vật hoang dã: Cần quan tâm đúng mức

Bảo tồn, cứu hộ động vật hoang dã: Cần quan tâm đúng mức

(GLO)- Hàng năm, Trung tâm Cứu hộ-Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh) tiếp nhận hàng chục cá thể động vật quý hiếm để nuôi dưỡng, bảo tồn, sau đó thả về môi trường tự nhiên. Đây là nhiệm vụ quan trọng góp phần gìn giữ đa dạng sinh học, bảo tồn các loài động vật quý hiếm. Tuy vậy, việc đầu tư cho công tác này hiện chưa được chú trọng đúng mức.
Hội thảo bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên

Hội thảo bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên

(GLO)- Ngày 25-7, tại TP. Pleiku, Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh học nước Việt Xanh (Green Viet) và Trung tâm Nghiên cứu phát triển xã hội (CSRD) ở 2 tỉnh Gia Lai và Đak Lak phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam-Trung tâm con người và thiên nhiên đã tổ chức hội thảo “Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên: Kinh nghiệm thực tiễn, thách thức và triển vọng cho tương lai“.
Đầu tư gần 20 tỷ đồng bảo tồn, kiểm định sâm Ngọc Linh

Đầu tư gần 20 tỷ đồng bảo tồn, kiểm định sâm Ngọc Linh

Sáng 23-10, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh vừa ký quyết định phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình bảo tồn, kiểm định sâm Ngọc Linh. Dự án do Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư, với tổng nguồn vốn gần 20 tỷ đồng.
Bảo tồn đa dạng sinh học rừng Kon Ka Kinh và Kon Chư Răng

Bảo tồn đa dạng sinh học rừng Kon Ka Kinh và Kon Chư Răng

(GLO)- Sáng 2-11, tại Khách sạn Tre xanh, Trung tâm Con người và Thiên nhiên cùng Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh tổ chức Hội thảo “Hành động bảo tồn đa dạng sinh học khu vực hành lang rừng giữa Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh và Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng“.
Bảo tồn giống heo loang trắng địa phương

Bảo tồn giống heo loang trắng địa phương

(GLO)- Nhằm bảo tồn nguồn gen động vật quý hiếm, từ năm 2013 đến nay, Viện Chăn nuôi Quốc gia đã phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Chư Prông thực hiện mô hình “Bảo tồn heo loang trắng địa phương“ tại xã Ia Kly. Qua hơn 5 năm thực hiện, mô hình đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận.
Phát triển vùng dược liệu chất lượng cao ở Gia Lai

Phát triển vùng dược liệu chất lượng cao ở Gia Lai

(GLO)- Việc đầu tư phát triển cây dược liệu ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã giúp nông dân nâng cao thu nhập đáng kể. Tuy nhiên, để cây dược liệu phát triển ổn định thì rất cần sự liên kết, phối hợp hiệu quả giữa người dân, chính quyền và các doanh nghiệp.