(GLO)- Cơ quan xúc tiến kinh tế số của Thái Lan ngày 14/11, cho biết khởi động dự án “Sầu riêng số”- One Tambon, One Digital (OTOD) nhằm hỗ trợ 8,8 triệu nông dân cải thiện năng suất và thiết lập các tiêu chuẩn về sầu riêng Thái Lan.
Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp tổng diện tích sầu riêng trên địa bàn tỉnh năm 2024 gần 12.000 ha; trong đó, diện tích kinh doanh ước đạt gần 4.600 ha và tổng sản lượng gần 50.000 tấn.
Chỉ mới qua 8 tháng, xuất khẩu sầu riêng đã mang về cho Việt Nam nguồn thu lên tới 2,1 tỉ USD, tương đương cả năm 2023. Đáng chú ý, thị trường cao cấp Nhật Bản tăng trưởng 3 con số còn thị trường Campuchia tăng tới 19 lần.
Về thông tin Nghị định thư xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang thị trường Trung Quốc chỉ có thời hạn 3 năm, đại diện Cục Bảo vệ thực vật khẳng định đây là thông tin không chính xác.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, chiếm đến 64% thị phần trong 7 tháng đầu năm, đa dạng chủng loại, trong đó có mặt hàng tăng trưởng đến 351 lần.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam (Vinafruit) ngày 27-8 thông tin xuất khẩu sầu riêng trong 7 tháng đầu năm đạt 1,6 tỉ USD, tăng gần 50% so với cùng kỳ năm 2023. Dự báo cả năm 2024, xuất khẩu loại quả này có thể đạt 3-3,5 tỉ USD.
Sầu riêng đông lạnh chính thức được cấp phép sang Trung Quốc. Lễ ký nghị định thư được diễn ra tại Bắc Kinh, vào chiều 19.8, dưới sự chứng kiến của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình.
LTS: Trồng trọt tự phát, bất chấp khuyến cáo của ngành chức năng, không theo quy hoạch vùng trồng đang diễn ra tràn lan tại nhiều khu vực trên cả nước.
(GLO)- Nhiều nông dân ở huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư trồng sầu riêng theo tiêu chuẩn VietGAP để xuất khẩu chính ngạch ra thị trường thế giới. Hướng đi đúng đắn này đang mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân.
Việc thiếu kiểm soát chất lượng và tiêu chuẩn sản xuất đang khiến sầu riêng - mặt hàng xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam thời gian qua phải đối mặt với nỗi lo về việc có thể tạm dừng xuất khẩu.
(GLO)- Báo điện tử VnExpress dẫn số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho biết, tính đến hết tháng 9-2023, Việt Nam đã xuất khẩu sầu riêng đi 9 quốc gia với kim ngạch trên 1,7 tỷ USD (tăng 7 lần so với cùng kỳ năm 2022).
Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam mặc dù hai tuần trở lại đây giá sầu riêng tại thị trường Trung Quốc đang giảm nhưng đây là mặt hàng được người tiêu dùng quốc gia này ưa chuộng.
Lãnh đạo tỉnh Gia Lai thăm và chúc Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay và Bun Pi May; Đức Cơ hướng đến xuất khẩu sầu riêng chính ngạch; 43,4 tỷ đồng đầu tư dự án đường giao thông quy hoạch Tây sông Ba; Truy tìm đối tượng đâm chết người rồi bỏ trốn… là một số tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
(GLO)- Huyện Đức Cơ đang tích cực vận động nông dân tham gia nông hội, hợp tác xã để xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất; đồng thời, áp dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác sầu riêng theo hướng VietGAP, hữu cơ; xây dựng mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói để hướng tới mục tiêu xuất khẩu sầu riêng chính ngạch.
Theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) - đơn vị được giao kiểm dịch chất lượng và quản lý mã số vùng trồng - hiện giá sầu riêng tại Nam bộ và Tây Nguyên đã lên tới 100.000 đồng/kg.
Sáng 21-9, tại huyện Bảo Lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ xuất khẩu chính ngạch lô sầu riêng đầu tiên của địa phương sang thị trường Trung Quốc.