Vào thời kỳ Tần - Hán, cũng như các bộ của quốc gia Âu - Lạc ở phía bắc (nay là Bắc bộ và Bắc Trung bộ), vùng đất phía nam đèo Ngang đã lệ thuộc sự cai trị của phong kiến Trung Hoa, ít ra là trên danh nghĩa.
Có một thời gian tôi sống ở Đà Lạt, thuê trọ trong khu nhà của vợ chồng già xứ Quảng và không quên bữa tiệc Giáng sinh với những món ngon quê nhà cụ bà bày biện đãi khách ấm áp và chân tình...
Phải đến nửa cuối tháng 12 này, người xứ Quảng mới cảm nhận những cơn gió lạnh đầu tiên. Những con phố cũng bắt đầu khoác lên sắc diện mùa đông. Gió xao xác trên những tàng cây hai bên đường. Người già, phụ nữ và các em nhỏ cũng bắt đầu mặc thêm áo ấm...
Nắng tháng chín luồn qua mấy cái nóc nhà rồi thả giọt vàng loang lên từng bờ tường. Gió cũng ngoan hơn không hộc tốc phả cái hanh nồng lên thị thành. Giọng bà vé số như còn ngái ngủ sau một đêm mưa mát lành. Bả kéo cái ghế, ngoắc cha già bolero biểu cho ly phê sữa đi cha nội. Nay tui mần việc lớn nhen, tui dắt ông Quảng đi chợ. Cha nội đó mắc chi mà cứ nằng nặc đòi đi chợ. Giọng chát khó nghe thí mồ. Nhìn ổng cứ khắc khổ, cái mặt chẳng có mùa xuân. Nếp nhăn ổng xếp li như đất miền Trung cằn cỗi nứt toạc lên phận đời người xứ đó. Xứ gì khô đến đất còn nứt. Huống chi con người ta.
(GLO)- Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam vừa có Công văn gửi Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đề nghị đưa nghề chế biến mì Quảng của địa phương vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vùng đất Quảng Nam xưa thuộc vương quốc Chămpa là một nơi giàu tài nguyên, khoáng sản; trong đó có vàng. Trên cơ sở đó, vùng đất này hình thành sự giao thương mạnh mẽ với các quốc gia trong khu vực, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội...
Đã nhiều lần 'số phận' chợ Cồn (Đà Nẵng) được đặt ra. Chợ này ra đời khoảng thập niên 40 của thế kỷ trước, gắn liền lịch sử hình thành, phát triển của TP.Đà Nẵng.
Từ công việc cộng tác viên bán yến, chị Lê Viết Bình Phương (phường An Xuân, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã xây dựng nên thương hiệu yến sào cho riêng mình. Yến sào Phương House ra đời khẳng định sự nỗ lực không ngừng nghỉ của chị Phương và “trái ngọt“ từ thiên nhiên đã mang thương hiệu Yến sào Phương House vươn xa.
Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức Diễn đàn “Nông dân Quảng Nam - khởi nghiệp sáng tạo từ sản phẩm địa phương“ và phát động Chương trình Nông dân khởi nghiệp năm 2021.
Vùng chè xanh Đại Thạnh được hợp thành từ 3 thôn An Bằng, Tây Lễ và Mỹ Lễ với tổng diện tích khoảng 30ha. Trong đó, thôn An Bằng là vùng trồng chè lớn nhất hiện nay, với diện tích 20ha chè xanh.
“Tôi làm cái nhỏ nhất cũng mất gần nửa tháng mới xong. Vậy nên có người mua thì có thu nhập, mà không có người mua thì để ngắm cũng vui. Mục đích chính khi tôi làm mô hình bờ xe nước thu nhỏ này là muốn lưu giữ lại hình ảnh một thời của bờ xe nước trên sông Trà, chứ không phải vì kinh tế“, ông Quýt cho biết.
Thời buổi công nghệ cao, những chiếc máy đánh chữ cổ điển đang rơi vào quên lãng. Song, giữa lòng TP Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) nhộn nhịp vẫn còn cụ ông Trương Vui (85 tuổi) mưu sinh bằng nghề đánh máy chữ.
Xuôi dòng sông Thu Bồn tới cửa Đại Chiêm, có một khúc sông chợt rẽ về, ôm trọn lấy phố Hội An. Cũng chính vì sự “quyến luyến“ kỳ lạ ấy mà người ta đặt tên cho nó là sông Hoài, chữ “hoài“ ở đây mang nghĩa là sự nhớ thương.
Với việc mạnh dạn đầu tư và dày công chăm sóc mô hình nuôi trùn quế (giun đỏ), chàng trai 29 tuổi được người dân ưu ái gọi là “vua trùn quế xứ Quảng“ thu nhập gần 200 triệu đồng mỗi năm.
Hơn 10 năm nay, căn nhà rộng hơn 100m2 nằm trên đường Nguyễn Công Phương (phường Nghĩa Lộ, TP.Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) của anh Nguyễn Đức (SN 1974) đã trở thành ngôi nhà chung của những người bán vé số đến từ khắp các huyện trong tỉnh Quảng Ngãi. Tại đây, họ được ở miễn phí, sống nương tựa và đầy tình yêu thương…