Những thành tựu trong công tác giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, cùng với những giải pháp nhằm giúp người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Thúc đẩy phát triển các loại hình thương mại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa; Kbang thi nghiệp vụ “Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy”; Khai mạc giải chạy Krông Pa Half Marathon 2024; An Khê triển khai mô hình phòng, chống tội phạm “3 lớp”…
(GLO)- Sở Công thương Gia Lai ban hành Kế hoạch số 29/KH-SCT triển khai chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa năm 2024 trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Ia Pa: Khởi tố 6 đối tượng liên quan đến chất ma túy; Tập huấn quản lý và phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa; Gia Lai: Phát triển mới trên 5.700 hội viên phụ nữ; Pleiku: 130 học viên tham gia bồi dưỡng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; Gia Lai giành giải nhất toàn đoàn Giải Vô địch Kickboxing miền Trung-Tây Nguyên.
(GLO)- Sáng 29-6, tại TP. Pleiku, Sở Công thương Gia Lai phối hợp với Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương); Trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật thương mại (Bộ Công thương) tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức, phổ biến pháp luật về quản lý và phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa; đồng thời tăng cường kết nối, hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của tỉnh.
(GLO)- Sở Công thương Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 15/KH-SCT về triển khai Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh năm 2023.
Vượt qua những gian nan, trắc trở trong công tác dạy và học, trên hành trình “gieo chữ“, những giáo viên tại các điểm trường vùng sâu, vùng xa vẫn cần mẫn, miệt mài băng rừng, lội ruộng, kiên trì bám buôn làng để mang con chữ đến với học trò thân yêu của mình.
Không những đối mặt với những khó khăn về cơ sở vật chất trường lớp, để học được con chữ, cô và trò tại những điểm trường vùng sâu, vùng xa của huyện Lắk còn gặp nhiều nhọc nhằn, trở ngại...
Những giáo viên “mang chữ lên non“ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn như Nam Ka, Ea R'bin (huyện Lắk) vốn đã lắm bấp bênh, thử thách; nay trong bối cảnh đại dịch COVID-19 khiến công tác giảng dạy và học tập hầu như bị xáo trộn, hành trình “gieo chữ“ ấy lại gian nan, gập gềnh hơn bao giờ hết.
(GLO)- Ngày 6-10, gần 150 hội viên, phụ nữ của huyện vùng sâu Kông Chro đã có buổi đối thoại trực tiếp, thẳng thắn với Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Gia Lai và cấp ủy, chính quyền huyện. Với tinh thần cởi mở và thẳng thắn, nhiều vấn đề nổi cộm trong phong trào phụ nữ ở địa phương đã được tháo gỡ kịp thời.
(GLO)- Những ngày đầu tháng 8, Đoàn cơ sở Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VHTT-DL) phối hợp với UBND xã Đak Smar (huyện Kbang) tổ chức trao nhà tình thương, tặng dê sinh sản cùng nhiều phần quà cho hộ nghèo trong xã.
Học sinh nghỉ học kéo dài nên giáo viên nhiều trường vùng cao Quảng Bình phải băng rừng lội suối vào bản để hướng dẫn các em ôn tập bài vở và động viên, dặn dò hãy... khoan có chồng có vợ.
(GLO)- Đối với người khuyết tật, việc tham gia lao động, sản xuất không chỉ tạo nguồn thu nhập nuôi sống bản thân mà còn giảm bớt gánh nặng cho gia đình và xã hội, tạo cơ hội để họ khẳng định mình, hòa nhập với cộng đồng. Sau 7 năm triển khai, chương trình hỗ trợ sinh kế bền vững cho người khuyết tật trên địa bàn tỉnh đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với người được thụ hưởng.
Tính đến tháng 5/2019, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đang quản lý khối lượng lưới điện rộng lớn với 4.585 km đường dây trung áp, 4.624 km đường dây hạ áp cùng 10 trạm biến áp trung gian với dung lượng 57.300kVA và hơn 4425 TBA phụ tải với tổng dung lượng 787.617 kVA phân bố trải dài qua 14 huyện, 1 thành phố và 2 thị xã.
(GLO)- Sáng 12-7, tại Trung Tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Gia Lai, Bệnh viện Mỹ Đức- TP.Hồ Chí Minh đã trao tặng 87 suất quà và 1 xe máy cho các cô đỡ thôn bản tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Trước đó, ngày 11-7, tại huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, Bệnh viện Mỹ Đức cũng đã trao tặng 5 suất quà và 1 xe máy cho 5 cô đỡ thôn bản trên địa bàn huyện.
(GLO)- Với mục tiêu nâng cấp lưới điện vùng sâu, vùng xa phát triển song hành cùng lưới điện trung tâm thị trấn, qua đó đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của người dân và doanh nghiệp, Điện lực Chư Prông, tỉnh Gia Lai đã có nhiều dự án cải tạo, mở rộng và nâng cấp, hoàn thiện hệ thống lưới điện.
(GLO)- Ngày 2-3, Câu lạc bộ Tấm Lòng Vàng An Khê, tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình “Bát cơm ngàn nhà“ trao hàng trăm suất ăn thơm ngon, bổ dưỡng cho trẻ em xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai
(GLO)- Để níu giữ được học sinh ở lại trường phục vụ dạy học 2 buổi/ngày, các cô giáo ở xã Ia Tul, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai đã thay phiên nhau chở cơm từ bếp ăn ở điểm trường chính đến các điểm trường lẻ trong các thôn, làng xa cho học sinh của mình được ăn, ở, ngủ tại trường.
Sáng ngày 12-9, Đoàn xã Ia Hlốp ( huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) tổ chức bàn giao công trình thanh niên “ vì đàn em thân yêu“ cho thiếu nhi thôn 3, xã Ia Hlốp.
(GLO)- Tình trạng người dân tại một số buôn làng vùng sâu, vùng xa của huyện Krông Pa, Gia Lai “đói vốn“, phải đi vay tư thương, đại lý kinh doanh nông sản với lãi suất cao vẫn diễn ra khá phổ biến dù đã được tuyên truyền dưới nhiều hình thức. Khó khăn của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo cũng chính là cơ hội béo bở cho các đối tượng hoạt động “tín dụng đen“.
Hòa cùng không khí tưng bừng, nô nức của cả nước trong ngày hội “Toàn dân đưa trẻ đến trường“, các trường học trên vùng “ốc đảo“ Hà Đông (huyện Đak Đoa, Gia Lai) cũng náo nức khai giảng, tiếng trống khai trường vang lên rộn rã giữa núi đồi mênh mông.
“Nhất là khi đêm về, xung quanh chỉ toàn một màu đen đặc của đêm tối. Thêm tiếng hú của những con thú từ bốn bề mênh mông núi rừng đua nhau vọng lại. Chỉ có cách chùm chăn kín đầu ngủ cho quên bớt hoảng sợ“.
(GLO)- Cả tuổi thanh xuân của mình, cô giáo Nguyễn Thị Ánh Nguyệt-Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã gắn bó với học trò vùng biên giới Ia Mơr (huyện Chư Prông). Và hơn hết, cô đã hi sinh hạnh phúc thiêng liêng của một người mẹ rời xa đứa con vừa tròn 14 tháng tuổi để cống hiến cho giáo dục vùng sâu trong những năm tháng khó khăn nhất.
(GLO)- Bật khóc gọi điện về cho mẹ đòi nghỉ dạy, bỡ ngỡ đứng trên bục giảng, lúng túng khi thầy trò không hiểu ngôn ngữ của nhau hay cảm giác trống trải nơi làng vắng mỗi lúc đêm về… Ấy là những kỷ niệm không bao giờ quên đối với thầy giáo trẻ Nguyễn Văn Toàn trong những ngày đầu về nhận công tác tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Kon Pne (xã Kon Pne, huyện Kbang).