(GLO)- Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố cho biết, lũy kế 11 tháng năm 2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt gần 31,4 tỷ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2023.
(GLO)- Tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cà Mau, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở một số định hướng để Cà Mau phát triển. Trong đó, Thủ tướng yêu cầu cần đặc biệt chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, nhất là giao thông, hạ tầng khu, cụm công nghiệp, hạ tầng du lịch, bảo đảm kết nối nội tỉnh, giữa các tỉnh trong vùng, giữa vùng với cả nước và quốc tế...
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 tháng cao nhất trong 5 năm trở lại đây, đạt hơn 18 tỉ USD là điểm sáng nổi bật trong bức tranh kinh tế hiện nay, nhất là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn đang hết sức khó khăn.
(GLO)- Mặc dù tình hình kinh tế-xã hội tháng 5 và 5 tháng qua ghi nhận nhiều thông tin tích cực như: vốn đầu tư công và vốn FDI đăng ký mới tăng, lạm phát được kiểm soát, xuất siêu hơn 10 tỷ USD… nhưng tổng kim ngạch xuất-nhập khẩu lại giảm so với cùng kỳ năm ngoái.
(GLO) Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản nhất trí với các đánh giá, các nhiệm vụ, giải pháp được các đại biểu nêu tại phiên họp. Thủ tướng nêu rõ các nhiệm vụ trọng tâm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ, từng ngành; đồng thời yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo, thực hiện quyết liệt hiệu quả, đồng bộ các nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực...
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của VN đang nhận được những tín hiệu lạc quan khi nhiều “ông lớn“ trong ngành công nghệ thế giới đến “làm tổ“.
Ngoài đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam ở các lĩnh vực chế tạo - sản xuất tiếp tục duy trì mức tăng trưởng tốt, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng đang bổ sung bất động sản vào danh mục đầu tư của mình, với nhiều dự án chất lượng cao mới đang được triển khai.
Các doanh nghiệp lớn như Pegatron, Amazon và Home Depot... bắt đầu có hoạt động tuyển dụng và tìm kiếm chuỗi cung ứng, cho thấy Việt Nam là 1 trong những điểm đến trong quá trình dịch chuyển, bên cạnh các quốc gia tiềm năng khác trong khu vực như Indonesia, Thailand hay Malaysia.
Dòng vốn FDI đang dịch chuyển, VN là một trong những đích đến. Nhưng từ tiềm năng đến việc được chọn là bài toán lợi ích được các nhà đầu tư cân đong chi li và thực dụng. Muốn khách đến, nhà phải thông thoáng.
Theo bài viết đăng ngày 12/5 trên báo Asahi của Nhật, hãng sản xuất nhựa Tenma- có trụ sở tại Tokyo Nhật Bản đã “đầu thú“ với Tòa án Tokyo rằng, Công ty TNHH Tenma Việt Nam đã hối lộ cán bộ nhà nước của Việt Nam với tổng số tiền ước tính lên đến 25 triệu yên (tương đương khoảng 5,4 tỷ đồng).
Mỹ đang lên kế hoạch thành lập “Mạng lưới kinh tế thịnh vượng“ để dịch chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc và mời nhiều nước tham gia đối thoại, trong đó có Việt Nam.
Với một làn sóng tẩy chay Trung Quốc được đánh giá là cao nhất 30 năm qua sau thảm họa Covid-19, nhiều khả năng, dòng vốn FDI trong các năm tới sẽ thay đổi mạnh mẽ. Đây là cơ hội rất tốt cho các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển như Ấn Độ, Việt Nam, Mexico… trong thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Trung Quốc ngày càng khắt khe về môi trường. Trong bối cảnh đó, nhiều nhà máy nước này đã có xu hướng dịch chuyển qua các nước lân cận, trong đó có Việt Nam.
9 tháng đầu năm 2019 ghi nhận một làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào ngành chế biến, xuất khẩu gỗ của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Bên cạnh những đóng góp quan trọng cho ngành, nhiều chuyên gia, doanh nghiệp lo ngại, có thể có hình thức “đầu tư núp bóng“.