Nông dân Đắk Lắk đang bước vào vụ vải chín sớm với niềm phấn khởi được mùa, được giá. Niềm vui nhân đôi khi quả vải xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc, Campuchia.
Tuy chỉ mới "bén duyên" ở vùng đất Tây Nguyên hơn chục năm nay nhưng vải thiều đã mang lại thu nhập cao cho nông dân ở xã Ea Sah (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk).
Bộ sticker hình trái vải với nhiều biểu cảm ngộ nghĩnh khác nhau được thể hiện bằng tiếng Thái giúp giới thiệu hương vị độc đáo của vải thiều Việt Nam với người tiêu dùng Thái Lan.
Vải thiều có vỏ sần sùi màu đỏ tía, bao bọc phần cùi trắng mọng nước vị ngọt thanh. Vải không chỉ thơm ngon mà còn chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe.
Nhờ lợi thế chín sớm khoảng 1 tháng so với cây vải thiều ở các tỉnh phía Bắc nên nông dân Đắk Lắk gặp nhiều thuận lợi trong khâu tiêu thụ sản phẩm với giá bán dao động từ 45.000-65.000 đồng/kg.
Sau bốn năm trồng cây vải chín sớm, người dân tại thôn Giang Đông, xã Ea Dăh, huyện Krông Năng (Đắk Lắk) rất phấn khởi vì loại cây đặc sản miền Bắc này phát triển xanh tốt trên đất sỏi.
Theo Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Bắc Giang, ngày 27/5, vải thiều Bắc Giang đã chính thức lên kệ siêu thị ở Nhật Bản, giá khoảng 350.000 - 500.000 đồng/kg vẫn cháy hàng.
Một tin vui bất ngờ cho trái vải thiều tươi – đặc sản của Việt Nam là phía Nhật Bản vừa thông báo sẽ sớm nối lại nhập khẩu sau khi “lỡ hẹn“ do dịch Covid-19 cản trở.
Ông La Văn Nam - Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) cho biết, để chuẩn bị cho vụ thu hoạch vải thiều sắp tới, huyện đã liên hệ được với 190 thương nhân Trung Quốc, họ đã xác nhận sẽ sang Việt Nam mua vải. Những người này sẽ đảm bảo cách ly đủ 14 ngày để phòng tránh dịch Covid-19.