(GLO)- Ngày 15-10, thông tin từ UBND xã Gào (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) cho biết, cơ quan chức năng vừa khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, điều tra nguyên nhân 1 người đàn ông tử vong trong tư thế treo cổ tại rừng thông thuộc địa bàn thôn 4.
Sau 4 năm triển khai, nhiều mảng rừng thông đã được khôi phục, bảo vệ. Màu xanh của rừng thông, một hình ảnh đẹp từ lâu đã trở thành biểu tượng của Tây Nguyên tiếp tục được gìn giữ, bảo vệ.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông, giai đoạn 2020 - 2024, đơn vị chủ rừng, chính quyền các địa phương liên quan đã trồng, khôi phục được gần 94ha rừng thông cảnh quan ven đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14 cũ) và Quốc lộ 28.
(GLO)- Dù không rộn ràng lễ hội, song đồi cỏ hồng Glar (xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn thu hút đông đảo du khách đến tham quan, thưởng ngoạn. Sắc hồng tím của đồng cỏ mênh mông lẫn vào màu xanh mướt của rừng thông tạo nên khung cảnh lãng mạn, nên thơ.
Nhiều diện tích rừng thông nằm trên đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất thuộc lâm trường hoặc ban quản lý rừng phòng hộ ở tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình đang ngày đêm bị bức tử, đầu độc bằng đủ thủ đoạn.
(GLO)- Ngày 16-4-2022, Báo Gia Lai điện tử có đăng bài “Rừng thông Đak Đoa tiếp tục bị xâm hại ai chịu trách nhiệm“ phản ánh việc rừng thông tại xã Tân Bình và Glar bị người dân đẽo lấy ngo về nhóm bếp. Trước thực trạng này, Ban Thường vụ Huyện ủy Đak Đoa vừa có Công văn yêu cầu UBND huyện xử lý nghiêm các cá nhân, tập thể liên quan.
(GLO)- Thời gian gần đây, thông tại khu vực rừng trồng thuộc địa phận 2 xã Glar và Tân Bình (huyện Đak Đoa) tiếp tục bị người dân đẽo, vạt cây lấy nhựa, lấy ngo (những mảnh vạt gỗ thông có nhựa) để về nhóm lửa bếp.
Nhiều lao động ở các tỉnh phía Bắc phiêu bạt vào tỉnh Kon Tum làm nghề cạo nhựa thông. Do đặc thù công việc, họ chỉ ở lại vài năm sau khi cây thông đã hết nhựa rồi lại sang tỉnh khác. Do vậy, họ không xây nhà mà dựng tạm túp lều giữa rừng thông để ăn ở, sinh hoạt...
(GLO)- Cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động kêu gọi thu hút đầu tư, Gia Lai đã nỗ lực tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp triển khai thực hiện dự án tại địa phương. Chính vì vậy, số doanh nghiệp đến tìm hiểu cơ hội hợp tác và đầu tư vào tỉnh ngày một tăng với nhiều dự án có quy mô lớn. Các dự án đầu tư này đã và đang mở ra những kỳ vọng mới, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội tỉnh nhà phát triển nhanh, bền vững.
(GLO)- Hôm rồi, đang xếp hàng chờ làm thủ tục lên chuyến bay vào TP. Hồ Chí Minh, tôi thấy một nhóm bạn trẻ đi du lịch Pleiku cũng trên đường trở về. Tụi nhỏ cười cười nói nói và trên tay mỗi đứa xách một túi quả thông. Tôi hỏi lấy quả thông khô làm gì mà nhiều thế thì nhận được câu trả lời: “Để làm quà. Quà vừa rẻ, vừa lưu giữ được chuyến đi lại có thể trang trí. Quan trọng là mình thích nữa“.
(GLO)- Ngày mới lên Gia Lai, tôi đã từng thích thú reo lên: “Ôi, rừng thông!“. Qua cửa sổ của xe khách, tôi mải miết ngắm nhìn những đồi thông xanh mướt, một cảm giác thân thuộc đến lạ. Trong hành trang tôi mang theo ngày ấy còn có quả thông khô của cậu bạn thân tặng. Món quà nhỏ xinh luôn được tôi nâng niu gìn giữ. Bây giờ, quả thông trở thành đồ chơi của con trai tôi, mỗi lần chơi xong lại cẩn thận đặt lên góc bàn làm việc của mẹ. Còn tôi, mỗi lần nhớ đến lại mang ra ngắm nghía.
Trong khi vụ cưa thông ngay trung tâm Đà Lạt chưa kịp lắng xuống, cơ quan chức năng tiếp tục phát hiện vụ người dân đổ bê tông, cốt thép làm đường ngay giữa rừng thông Đà Lạt.
Tiếng đàn của anh như hoang hoải nỗi niềm với núi rừng cao nguyên, như thanh âm trong trẻo mang đến cho đời những niềm tin của cuộc sống. Và ở đó, có cả những hun hút của lòng người...
(GLO)- “Đôi mắt Pleiku“ đón tôi bằng chút se lạnh của cơn gió mùa đến muộn. Lòng ngập tràn nỗi niềm của người con đi xa tìm về chốn cũ, nơi gắn bó với khoảng trời bình yên trong tim.
(GLO)- Những cánh rừng thông đã tạo nên cảnh quan xanh-sạch-đẹp, là địa điểm thu hút du khách đến với Phố núi Pleiku. Đây là lợi thế để Pleiku phát triển du lịch sinh thái, xây dựng thành phố “Cao nguyên xanh vì sức khỏe“.
Cưa ngang thân, đốt gốc và đến nay là khoan lỗ, đổ thuốc độc vào các cánh rừng thông để triệt hạ cây lấy đất là tình trạng đang xảy ra ở nhiều địa phương của tỉnh Lâm Đồng
Rừng thông 30 - 40 năm tuổi ở Gia Lai có hình dáng đẹp, nhiều thế “độc lạ“ nên thường được gọi là thông bonsai. Cũng do vậy, ở đây đã xuất hiện đường dây chuyên đào trộm loài thông quý hiếm này bán cho những người chơi cây cảnh, trồng trong khuôn viên các biệt thự cho sang trọng.
Hàng trăm héc ta rừng thông dọc quốc lộ 28 trên địa bàn Đắk Nông bị đầu độc, tàn phá để lấn chiếm đất cho thấy nhiều bất cập trong công tác bảo vệ rừng trên địa bàn.
LTS: Những trận lũ lụt, sạt lở đất kinh hoàng tại miền Trung vừa qua, một lần nữa cho thấy mức độ khốc liệt do biến đổi khí hậu gây ra đối với con người, mà một trong những nguyên nhân là do mất rừng.
Cán bộ địa phương có dấu hiệu cố tình làm sai, dung túng trong việc chuyển mục đích, xây dựng nhà trái pháp luật trên đất rừng thông, tiếp tay cho việc đầu độc rừng thông cảnh quan ven đường Hồ Chí Minh để chiếm đất.
Sau liên tiếp nhiều vụ phá rừng ở huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đang chờ kết quả kiểm tra toàn diện, thì tại tiểu khu 145B, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương (thuộc diện tích rừng do Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà quản lý) xảy vụ ken cây, phá rừng thông.