Từ khóa: rơm

Chiều Kbang

Chiều Kbang

(GLO)- Thiên nhiên là một mảng đề tài lớn trong các tác phẩm của tác giả Đào An Duyên. Những bức tranh được chị vẽ nên bằng ngôn từ luôn sống động, tươi mới, thể hiện tình cảm dạt dào với thiên nhiên, đất trời. Bài thơ “Chiều Kbang“ thêm một lần nữa chắt chiu xúc cảm, sự thổn thức của chị trước vẻ đẹp quê hương, xứ sở.
Tiếng chim chuyển ý

Tiếng chim chuyển ý

Nửa đêm về sáng. Trong không gian vắng lặng, đầy khí lạnh đặc trưng của Lâm Đồng bỗng vang lên những tiếng chim khắc khoải: “Kắc ka kắc kụp! Kắc ka kắc kụp!“... Tuấn bừng tỉnh giấc. Anh bước ra ngoài lan can của căn hộ nhỏ ở tầng cao nhất của tòa chung cư hai mươi tầng. Gió se se lạnh mơn man và sương lãng đãng giăng mờ. Hít một hơi dài, cảm giác uể oải sau một đêm dài trằn trọc tan biến. Lòng Tuấn tự nhiên nao nao. Không biết giờ này ở quê nhà thế nào? Đã bao lâu rồi anh chưa được về quê thăm nhà, không được hít hà mùi lúa mới, mùi đất phèn, rơm, rạ, mùi da thịt của thằng Khoai và nhất là mùi lá bưởi vương trên mái tóc dài của vợ.
Làng Sơr đón mùa vàng

Làng Sơr đón mùa vàng

(GLO)- Những ngày cuối tháng 10, con đường dẫn vào làng Sơr (xã Biển Hồ-TP. Pleiku) trải một màu vàng óng của lúa, của rơm. Trên đống rơm khô, những đứa trẻ lấm lem, đen nhẻm, vô tư hòa mình trong trận cười nắc nẻ. Mùa gặt về, làng Sơr rộn rã như ngày hội.