(GLO)- Phát huy tiềm năng và lợi thế sẵn có, Gia Lai đang nỗ lực phấn đấu trở thành một trong những trung tâm năng lượng sạch của quốc gia, một hình mẫu về phát triển năng lượng tái tạo.
Việc ký kết hợp đồng PPA ban đầu sẽ giúp PV Power có thể sớm ký hợp đồng mua bán khí gắn với khối lượng LNG mua hàng năm, thời hạn xác nhận, kế hoạch giao nhận khí ổn định với giá khí hợp lý nhất.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát, cập nhật vào Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII các dự án điện mặt trời, điện gió đã và đang khắc phục những vi phạm, sai phạm theo kết luận thanh tra khi đáp ứng được các tiêu chí.
(GLO)- Đó là một trong những nội dung trong Công điện số 38/CĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, yêu cầu triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm.
Theo đại diện Bộ Công Thương, Quy hoạch điện VIII khuyến khích, ưu tiên phát triển năng lượng Mặt Trời tại miền Bắc, nơi có cường độ bức xạ mặt trời thấp hơn nhiều so với miền Trung và miền Nam.
Chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi Luật Điện lực năm 2022 sẽ tạo ra khuôn khổ thu hút thêm nguồn vốn từ khu vực tư nhân để hỗ trợ quá trình chuyển dịch năng lượng
(GLO)- Ngày 6-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 517/CĐ-TTg thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng điện mùa khô năm 2023 và thời gian tới. Yêu cầu Bộ Công thương khẩn trương xử lý dứt điểm theo thẩm quyền đối với các dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp...
Quy hoạch điện VIII là bản quy hoạch quan trọng với mục tiêu đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng sự phát triển của kinh tế, xã hội trong thời gian tới.
(GLO)- Ngày 15-5-2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2023 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
(GLO)- Ngày 15-5-2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 500/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
(GLO)- Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nhất quán giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn. Theo đó, điều hành cân bằng, hợp lý, hiệu quả giữa lãi suất và tỷ giá, tăng trưởng và lạm phát, cung và cầu, giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, giữa tình hình bên trong và bên ngoài.
(GLO)- Quy hoạch phát triển điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) khi được Chính phủ phê duyệt sẽ là cơ sở vững chắc để Gia Lai tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển năng lượng tái tạo (NLTT), góp phần phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Thông điệp mạnh mẽ đã được đưa ra tại Hội nghị hoàn thiện quy hoạch điện VIII vừa qua: Đến năm 2045, cả nước chỉ còn 9,6% điện than, trong khi điện gió, điện mặt trời chiếm 50,7%, bảo đảm các cam kết về chuyển đổi năng lượng, bảo vệ môi trường.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định, phát huy lợi thế của các địa phương nhưng phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, tiết kiệm chi phí đầu tư xã hội là quan điểm xuyên suốt trong chỉ đạo hoàn thiện Quy hoạch điện VIII của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Thời gian qua, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Công Thương triển khai rà soát quy hoạch một cách toàn diện, công tâm, khoa học, khách quan.
Bộ Công thương vừa cho biết, trong xây dựng dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch Điện VIII), thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ đã tính toán bổ sung phương án phát triển nguồn điện (phương án điều hành tháng 11/2021) có xem xét tới yếu tố dự phòng khi tỷ lệ thực hiện nguồn điện không đạt 100% so quy hoạch, đồng thời xem xét giảm nguồn điện than theo tinh thần của Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), để xin ý kiến các cơ quan, tổ chức, địa phương và các chuyên gia, nhà khoa học.
Tại tờ trình mới nhất của Bộ Công thương, cơ cấu nguồn điện than đến năm 2030 sẽ tăng thêm 3.000 MW so với tờ trình gửi Chính phủ trước đó, và nguồn điện tái tạo sẽ giảm tới 6.000 MW.
Bộ Công Thương đã hoàn thiện báo cáo giải trình các ý kiến của thành viên Hội đồng thẩm định liên quan đến Quy hoạch Điện VIII. Trong đó, một số nội dung chính như giải pháp đặt ra khi tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo với quy mô lớn trong hệ thống điện, công nghệ tích trữ năng lượng trong tương lai sẽ được bổ sung, chỉnh sửa.