(GLO)- Đến nay, kinh tế trang trại ngày càng phát triển ổn định cả về số lượng và chất lượng, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho một bộ phận lao động nông thôn.
(GLO)- Nhờ chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nên tỷ lệ hộ nghèo của xã Lơ Ku (huyện Kbang) giảm nhanh. Tới đây, địa phương sẽ tiếp tục lồng ghép các nguồn lực để nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế hiệu quả nhằm kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất.
(GLO)- Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mà người dân xã Ia Blứ (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đang từng bước vượt qua khó khăn. Nhịp sống mới đã trở lại trên vùng đất từng được mệnh danh là “thủ phủ hồ tiêu“ này.
(GLO)- Khi cây hồ tiêu bị dịch bệnh chết và giá xuống thấp, nhiều hộ dân ở huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) lâm vào cảnh khó khăn. Để lấy ngắn nuôi dài, nhiều hộ chuyển sang chăn nuôi dê. Trước sự phát triển của nghề nuôi dê, huyện đang tập trung đầu tư xây dựng thương hiệu dê thịt Chư Pưh.
(GLO)- Kon Băh là làng đặc biệt khó khăn của xã Hà Tây, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Để giúp các hộ thoát nghèo bền vững, Hội Nông dân huyện phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện triển khai mô hình “Đàn dê thoát nghèo“.
(GLO)- Những năm gần đây, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) mạnh dạn vay vốn tín dụng chính sách để đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Lộc Châu, xã vùng ven Bảo Lộc nổi tiếng với những vườn cà phê xanh ngắt. Giữa đất cà phê có một trại dê thu nhập mỗi năm hàng tỷ đồng. Và, cũng từ trại dê ấy, những con dê giống cao sản ra đời, cung cấp cho nông dân Bảo Lộc thêm một vật nuôi đầy triển vọng kinh tế.
(GLO)- Sau 5 năm triển khai thực hiện, chương trình “đàn dê thoát nghèo“ của Hội Nông dân huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã giúp hàng chục hội viên vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sau quá trình nuôi lợn thất bại, vợ chồng bà Nguyễn Thị Bẩy (xóm Mỏn Thượng, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định chuyển sang mô hình nuôi dê với quy mô lớn. Nhờ nuôi con tai dài tới mõm này mà vợ chồng ông nông dân này có thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
(GLO)- Ngày 2-10, Hội Nông dân xã Ia Boòng (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ ra mắt 2 Tổ hội nghề nghiệp trồng dâu nuôi tằm và nuôi dê Ia Boòng. Tham dự buổi ra mắt có lãnh đạo UBND xã, lãnh đạo Hội Nông dân huyện cùng các thành viên 2 Tổ hội.
(GLO)- Cuối năm 2019, xã Ia Dreng (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) ra mắt mô hình nông hội nuôi dê, bò. Sau 1 năm hoạt động, bước đầu, mô hình này đã phát huy hiệu quả giúp hội viên phát triển chăn nuôi, tăng thêm thu nhập.
(GLO)- Để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Hbông, huyện Chư Sê đã bắt tay vào mô hình nuôi dê Boer lai Bách Thảo.
(GLO)- Xã Đak Djrăng, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai có nhiều lợi thế để phát triển chăn nuôi. Phát huy lợi thế này, nhiều mô hình chăn nuôi được hình thành, mang lại thu nhập ổn định cho người dân, nổi bật là mô hình chăn nuôi dê của anh Nguyễn Văn Quý ở thôn Linh Nham và mô hình trang trại bò của anh Đặng Thanh Nghiêm ở thôn Hrak cho thu nhập mỗi năm hơn 500 triệu đồng.
(GLO)- Nhờ nắm vững kỹ thuật chăn nuôi và đầu tư bài bản nên mô hình nuôi vịt siêu trứng và dê Boer của ông Huỳnh Ngọc Phương (làng Briêng, xã Ia Boòng, huyện Chư Prông, Gia Lai) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp ông bỏ túi hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Vợ chồng ông Trần Văn Thượng (SN 1970) và bà Phan Thị Lý (SN 1971) ở đội 3, buôn Tu, xã Dur Kmăn, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) từ tay trắng đã vươn lên làm giàu nhờ nuôi dê, mỗi năm lãi hàng trăm triệu đồng.
(GLO)- Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Kông Chro đã triển khai hiệu quả nhiều mô hình, câu lạc bộ nhằm giúp phụ nữ thoát nghèo. Trong đó, mô hình “Nuôi dê cải tạo vườn tạp“ đang mở ra hy vọng thoát nghèo cho nhiều phụ nữ trên địa bàn huyện.
(GLO)- Nhận thấy việc phát triển chăn nuôi là hướng đi mới giúp tăng thu nhập, thời gian qua, nhiều hộ nông dân ở xã Ia Hlốp (huyện Chư Sê) đã mạnh dạn đầu tư vào mô hình chăn nuôi dê. Điển hình như mô hình nuôi dê nhốt chuồng của gia đình ông Lê Ngọc Dũng ở thôn 3 đã cho thu nhập bình quân trên 50 triệu đồng/năm.
Bỏ nghề nuôi lợn, nhanh chóng chuyển sang nuôi đàn “con be be“ lấy thịt với hình thức nhốt chuồng và nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP đã giúp anh Hoàng Văn Mừng “thu có 3 tỷ đồng/ năm“ như lời anh vui vẻ nói.