(GLO)- Bạn L.H.T. hỏi: Tháng 9-2023, tòa án giải quyết cho vợ chồng tôi ly hôn, đồng thời giao con chung 3 tuổi cho tôi nuôi dưỡng. Cha của cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 3 triệu đồng cho đến khi đủ 18 tuổi.
(GLO)- Cách đây 4 năm, vợ chồng tôi quyết định xây nhà. Với diện tích đất khá khiêm tốn, tôi cố gắng tận dụng triệt để khoảng không gian vốn có. Sau khi tham khảo một số phong cách xây dựng trên internet, chúng tôi quyết định thuê kiến trúc sư thiết kế, dù biết chi phí sẽ tăng thêm một chút. Nhưng để có một hình dung cụ thể, chi tiết đến từng centimet của “tổ ấm” trước khi bắt tay xây dựng, đây là cách hữu hiệu.
(GLO)- Ở tuổi 58 với đủ thứ bệnh trong người, bà Lê Kim Cúc (thôn Hoàng Ân, xã Ia Phìn, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) còn phải gồng mình nuôi người con gái bị bệnh thần kinh và đứa cháu ngoại không có cha.
(GLO)- Thay vì được con cái chăm sóc, phụng dưỡng thì bà Nguyễn Thị Hương (77 tuổi, tạm trú tại khu nhà trọ số 187/61, đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) lại trở thành chỗ dựa duy nhất của người con trai bị tai biến mạch máu não và cháu trai 7 tuổi.
(GLO)- Khi phát hiện bị ung thư vú, chị Hồ Thị Bích Hiếu (SN 1988, thôn Châu Thành, xã Đak Yă, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đang mang thai được 4 tháng. Khi chúng tôi đến thăm, chị nói trong đau đớn: “Tôi chỉ muốn được sống để nuôi con“.
(GLO)- “Mình chỉ mong được chết sau chồng con, chứ nếu mình đi trước thì ai sẽ chăm sóc hai bố con ông ấy“-bà Sơih (78 tuổi, làng Tuơh Ktu, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) nói trong nước mắt.
Chỉ bán một loại hàng độc nhất là heo làm giống (heo con), chợ Bà Rén thuộc huyện Quế Sơn, Quảng Nam nổi danh trong Nam ngoài Bắc về chất lượng. Nhưng điều đặc biệt hơn nữa là hình ảnh những người phụ nữ “bồng heo“ lâu năm ở đây thành một cái nghề nửa nông, nửa thương nghiệp, bình dị và độc nhất vô nhị. Trở thành hình ảnh gây thích thú trên nhiều trang báo, tạp chí truyền hình và trong mắt du khách trong suốt 40 năm hình thành.
(GLO)- Con đường nhỏ dẫn chúng tôi đến căn nhà xây tạm của gia đình chị Hlơr nằm giữa làng Dơk Rơng (xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai). Ở tuổi 43, chị Hlơr trông rất xanh xao, ốm yếu. Đó là hậu quả của căn bệnh suy thận dẫn đến biến chứng suy tim, phổi... Hiện chị đang phải chạy thận để duy trì sự sống.