Nữ hoa khôi đa tài và duyên dáng của Học viện Ngoại giao

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Bộ ảnh áo dài duyên dáng của Lê Ngọc Thùy Dương - Hoa khôi Học viện Ngoại giao năm 2018 khi cô đang tham gia tranh tài, khoe sắc giữa nhiều cô gái nổi bật cùng trường.

 

Lê Ngọc Thùy Dương (SN 24/12/1996), sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, đang là sinh viên năm cuối đồng thời là trợ giảng của khoa Truyền thông Quốc tế và Văn hóa Đối ngoại.
Lê Ngọc Thùy Dương (SN 24/12/1996), sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, đang là sinh viên năm cuối đồng thời là trợ giảng của khoa Truyền thông Quốc tế và Văn hóa Đối ngoại.
Cô có sở thích: hát, nghe nhạc, chơi nhạc cụ, đọc sách, viết lách.
Cô có sở thích: hát, nghe nhạc, chơi nhạc cụ, đọc sách, viết lách.
Thùy Dương chia sẻ:
Thùy Dương chia sẻ: "Mình có khá nhiều dự định tương lại cho công việc, học tập cũng như trải nghiệm cuộc sống. Vì thế ước mơ lớn nhất giờ đây có lẽ là đủ sức khỏe và sự kiên trì để bám trụ với những mục tiêu mình đã đề ra cũng như khả năng cân bằng giữa công việc cá nhân và thời gian cho những người thân xung quanh mình".
Quan điểm sống của Dương là
Quan điểm sống của Dương là "Hãy nhìn về phía mặt trời, bóng tối sẽ khuất sau lưng bạn".
Không chỉ xinh đẹp, Thùy Dương còn có nhiều thành tích trong học tập và hoạt động ngoại khóa như: Nhận học bổng cho thành tích học tập và hoạt động ngoại khóa tốt trong suốt 3 năm đại học; Được nhận làm trợ giảng tại khoa Truyền thông Quốc tế và Văn hóa Đối ngoại; Giải Nhất (Đồng đội) cuộc thi Blog Marathon do Đại sứ quán Mỹ tổ chức...
Không chỉ xinh đẹp, Thùy Dương còn có nhiều thành tích trong học tập và hoạt động ngoại khóa như: Nhận học bổng cho thành tích học tập và hoạt động ngoại khóa tốt trong suốt 3 năm đại học; Được nhận làm trợ giảng tại khoa Truyền thông Quốc tế và Văn hóa Đối ngoại; Giải Nhất (Đồng đội) cuộc thi Blog Marathon do Đại sứ quán Mỹ tổ chức...
Sau khi đăng quang Hoa khôi Học viện Ngoại giao, Dương nói:
Sau khi đăng quang Hoa khôi Học viện Ngoại giao, Dương nói: "Khi đã mang chiếc vương miện, phần nào em đã đại diện cho những giá trị mà cuộc thi hướng đến - sự tự tin, kiến thức và lòng nhân ái cũng như giá trị của sinh viên Ngoại giao - năng động tầm nhìn sáng tạo. Nhận được vương miện cũng đồng nghĩa với trách nhiệm khiến mình trở nên xứng đáng với vương miện, với những giá trị mà chiếc vương miện hướng đến".
"Em có niềm yêu thích đặc biệt với âm nhạc nói riêng và các môn nghệ thuật khác nói chung. Nhưng để chọn lựa hướng đi sự nghiệp phù hợp với sở thích, tính cách và khả năng của mình, em vẫn muốn gắn bó với chuyên ngành truyền thông mà mình được đào tạo trong suốt 4 năm học tại HV Ngoại giao", cô chia sẻ về tương lai.
"Em có niềm yêu thích đặc biệt với âm nhạc nói riêng và các môn nghệ thuật khác nói chung. Nhưng để chọn lựa hướng đi sự nghiệp phù hợp với sở thích, tính cách và khả năng của mình, em vẫn muốn gắn bó với chuyên ngành truyền thông mà mình được đào tạo trong suốt 4 năm học tại HV Ngoại giao", cô chia sẻ về tương lai.
 
 
 
Sau cuộc thi hoa khôi, Thùy Dương tập trung cho việc học tập và tích cực rèn luyện để hoàn thiện bản thân.
Sau cuộc thi hoa khôi, Thùy Dương tập trung cho việc học tập và tích cực rèn luyện để hoàn thiện bản thân.


M.C (Dantri)

Có thể bạn quan tâm

Gia Lai có 7 đại biểu tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ X-năm 2025

Gia Lai có 7 đại biểu tham dự Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ X-năm 2025

(GLO)- Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ X-năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 ngày (13 đến 15-5) tại TP. Hà Nội. Đại hội có sự tham gia của hơn 500 đại biểu là đội viên, thiếu nhi có thành tích xuất sắc đến từ các tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó tỉnh Gia Lai có 7 đại biểu.

“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”

“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”

(GLO)- Nhiều năm qua, ông Trần Ngọc Dũng (SN 1967, trú tại 85/17 Sư Vạn Hạnh, TP. Pleiku) đã trở thành người dạy thư pháp cho trẻ mồ côi, bị câm điếc, tự kỷ… để các em tự tin vươn lên trong cuộc sống. Ông rất tâm đắc với câu thơ của Tố Hữu: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.