Kim Vân Kiều truyện: Hồ Tôn Hiến đã tiêu diệt Từ Hải như thế nào?

Kim Vân Kiều truyện: Hồ Tôn Hiến đã tiêu diệt Từ Hải như thế nào?

Vương Thúy Kiều, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến… là những cái tên đã rất đỗi quen thuộc với người dân Việt qua tác phẩm “Truyện Kiều“ bất hủ của Nguyễn Du. Và gần như ai cũng biết “Truyện Kiều“ của Nguyễn Du là bản thăng hoa tuyệt vời, được cho là dựa theo cốt “Kim Vân Kiều truyện“ với nhiều nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc. Vậy những nhân vật này đã từng xuất hiện qua chính sử như thế nào?
35 năm truyền khắc thơ Hàn Mặc Tử

35 năm truyền khắc thơ Hàn Mặc Tử

Giữa đồi Ghềnh Ráng hoang vu, có một người đàn ông tuổi ngoài ngũ tuần, ngày đêm cần mẫn viết thơ Hàn Mặc Tử lên phiến gỗ và giấy bản bằng bút lửa. Ông làm không vì nặng gánh mưu sinh, mà muốn lưu giữ di bản và truyền bá rộng rãi thơ Hàn Mặc Tử đến người yêu thơ trong và ngoài nước. Khát vọng lớn nhất của ông là lưu giữ di bản và truyền bá thơ Hàn Mặc Tử đến thế hệ trẻ Việt Nam và bầu bạn thế giới. Ông là Trương Dzũ Kha - người nghệ sĩ truyền khắc thơ Hàn Mặc Tử quên cả thân mình.
Người "giữ hồn" Tây Nguyên

Người "giữ hồn" Tây Nguyên

(GLO)- Với mong muốn lưu giữ nét văn hóa Tây Nguyên cho thế hệ sau, anh Nguyễn Văn Hưng (46 tuổi, thôn 6, thị trấn Chư Prông, huyện Chư Prông) đã đến nhiều nơi để sưu tầm hàng chục ngàn hiện vật, cổ vật quý hiếm của hầu hết các dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên về lưu giữ và trưng bày tại nhà mình. Việc làm có ý nghĩa này của anh được ngành Văn hóa tỉnh khuyến khích và đánh giá cao.
Thăm nhà của Đại tướng…

Thăm nhà của Đại tướng…

(GLO)- Cách đây 60 năm (ngày 7-5-1954), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã ghi một dấu son sáng chói trong công cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta. Trong khoảng không gian và thời gian này, trong lòng của rất nhiều người con đất Việt, rưng rưng những xúc cảm nuối tiếc khi nhớ đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp-vị tướng của nhân dân.
Họa sĩ Phan Hải Bằng: Duyên nợ với giấy

Họa sĩ Phan Hải Bằng: Duyên nợ với giấy

Tự nhận mình là “khùng” khi cứ suốt ngày lọ mọ với giấy, sau 11 năm đeo đuổi giấy như một cái nợ, họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Bộ môn Đồ họa, Trường đại học Nghệ thuật (Đại học Huế) đã làm nên những loại giấy và những tác phẩm tranh bằng giấy mộc mạc mà cuốn hút đến ngỡ ngàng...
Hành trình... linh chi

Hành trình... linh chi

Trồng nấm ăn đã khó, trồng được nấm linh chi để chữa bệnh hiểm nghèo càng khó hơn. Thế mà, ở Quảng Ngãi có một nông dân duy nhất đã kiên trì học và trồng được loại nấm này. Anh là Lê Giang Phong ở xã Đức Nhuận, Mộ Đức.
Mong muốn được cống hiến

Mong muốn được cống hiến

Bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ Vật lý ở tuổi 36, anh Nguyễn Văn Long-giảng viên Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh đã trở thành Tiến sĩ Vật lý đầu tiên, tiến sĩ trẻ nhất ở tỉnh ta.
Rơchăm Tih và Festival cồng chiêng

Rơchăm Tih và Festival cồng chiêng

Rơchăm Tih là một người không xa lạ đối với những người yêu văn hóa Tây Nguyên. Anh không những là một nghệ nhân chuyên làm các nhạc cụ truyền thống với đôi tai thẩm âm kỳ diệu mà còn là một nghệ sĩ với đôi tay điêu luyện, sử dụng thành thạo hầu hết các nhạc cụ truyền thống Tây Nguyên.
Những người làm đẹp đường phố

Những người làm đẹp đường phố

Mỗi khi chuông đồng hồ reo 4 giờ 30 phút sáng, ấy là lúc anh và chị thức dậy, ra vườn. Những ngày rau nhiều, anh phải chở ra chợ sau đó mới về nhà cho con ăn sáng, đưa con đi học rồi mới đi làm.
Hạnh phúc của già Đinh Yem

Hạnh phúc của già Đinh Yem

Chúng tôi về làng Đak Giang 2, xã Đông, huyện Kbang để tìm hiểu thực hư câu chuyện già Đinh Yem hiến đất của mình cho 6 đôi trai gái nghèo trong làng cưới nhau làm nhà ở. Những người trong cuộc thì cho rằng “già Yem như ông bụt trong câu chuyện cổ tích thời hiện đại”, người khác lại cho rằng “ông đúng là bị… hâm, bởi thời buổi tấc đất, tấc vàng lại đem cho không người ta”...
“Làm từ thiện rất cần một tấm lòng”

“Làm từ thiện rất cần một tấm lòng”

Đã gặp và đi với chị không ít lần trong các hoạt động cứu trợ, từ thiện, đã tưởng người phụ nữ nhỏ nhắn này rất đỗi thân quen rồi, ấy thế mà có dịp ngồi lại trò chuyện, tôi lại ngỡ ngàng...
Chủ tịch Hội “khét mùi thuốc lá”

Chủ tịch Hội “khét mùi thuốc lá”

Bằng ý chí lao động phi thường, Nguyễn Đình Khánh - Thôn 3 xã Chư Gu (Krông Pa) đã tạo dựng nên cơ nghiệp trị giá tiền tỉ. Nhưng điều quan trọng hơn là người cán bộ Hội Nông dân này với uy tín của mình đã xốc dậy một phong trào sản xuất giỏi, xây dựng hội vững mạnh…
Người đàn bà nên thơ “bình dị”

Người đàn bà nên thơ “bình dị”

Trong những câu chuyện không đầu không cuối đó, một cán bô huyện chợt kể về một cán bộ phụ nữ xã có tên là H’Noanh...Cảnh đời éo le của chị làm xúc động mọi người. Đoàn quyết định sáng ra sẽ quay lại làng Bạc tìm H’Noanh bằng được…
Một thời với anh Đỉnh

Một thời với anh Đỉnh

Hồi ấy, những năm cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX, khi chưa là nhà báo, nhà văn Trung Trung Đỉnh là chiến sĩ, đi bộ từ miền Bắc vào chiến trường Tây Nguyên, do những cơn sốt rét rừng mà tôi với anh mới được cùng nhau trong một đơn vị.
Về Chư Sê thăm thầy giáo Măng Lanh

Về Chư Sê thăm thầy giáo Măng Lanh

Không chỉ tự dặn mình như vậy, Măng Lanh còn truyền niềm tin này cho tất cả con cái trong nhà và hàng trăm đồng nghiệp dưới quyền suốt 18 năm làm lãnh đạo ở Phòng Giáo dục Chư Sê. Niềm tin ấy là có cơ sở, bởi ngay cả bây giờ khi đã về hưu gần chục năm rồi, rất nhiều giáo viên trong và ngoài huyện vẫn trân trọng gọi ông bằng “thầy” còn con cái trong nhà ông thì 4/5 người đã hoặc đang hoàn thành chương trình đại học.