Từ khóa: nhà dài

Người ở AKô Dhông

Người ở AKô Dhông

Ngôi làng ấy được mệnh danh là giàu mạnh nhất Tây Nguyên, nơi vẫn còn giữ được những nét đặc trưng nhất của cộng đồng, của tộc người, ngay cả bên trong các căn nhà dài đặc trưng của người Ê-Đê giữa cơn lốc đô thị hóa ngập tràn lòng phố núi Ban Mê.
Nhà dài của người Jrai nơi "chảo lửa" Krông Pa

Nhà dài của người Jrai nơi "chảo lửa" Krông Pa

(GLO)- Người Jrai ở Krông Pa thường sinh sống trong những ngôi nhà sàn dài. Và cũng từ đó, những ngôi nhà sàn dài với nét đặc trưng đã góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng có cũng như sự thuận tiện trong cuộc sống của một vùng đất còn lưu giữ nhiều bản sắc truyền thống.
Cầu thang nhà dài: Biểu tượng mẫu hệ trong văn hóa Jrai

Cầu thang nhà dài: Biểu tượng mẫu hệ trong văn hóa Jrai

(GLO)- Cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn-Tây Nguyên nói chung, người Jrai nói riêng theo chế độ mẫu hệ. Đặc trưng chế độ mẫu hệ trong xã hội truyền thống của người Jrai được biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống, từ quan hệ gia đình như con cái theo họ mẹ, phụ nữ có quyền bắt chồng đến các vật dụng, kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc... Chiếc cầu thang nhà dài là vật dụng biểu hiện rõ nét yếu tố mẫu hệ trong quan niệm sống của người Jrai.
Ký ức nhà dài Tây Nguyên

Ký ức nhà dài Tây Nguyên

(GLO)- Tây Nguyên, xứ sở của rừng của gỗ, cũng là xứ sở của những ngôi nhà dài kỷ lục. Có ngôi nhà dài hàng trăm mét. Giữa thảo nguyên, những ngôi nhà sàn hợp với nhau thành làng yên ấm. Trong đó, những nhà giàu có hơn, hùng hậu hơn, thế lực hơn, các gian nhà cứ nối dài thêm ra mãi, dài hàng mấy chục gian!
Một nét nhà dài

Một nét nhà dài

(GLO)- Năm 1990 về trước, xuống làng nào của đồng bào Jrai, đặc biệt là các huyện phía Đông Nam tỉnh, chúng ta đều dễ dàng bắt gặp đôi ba căn nhà dài. Đúng như tên gọi giản dị của nó, nhà dài là những căn nhà có chiều dài đến 50-60 m, cá biệt có những căn dài đến 70-80 m. Hầu hết chúng đều là những ngôi nhà nhiều năm tuổi, vách nứa bạc phếch, mái tranh ngả màu theo mưa nắng.